• Làm đẹp da

    Sức khỏe

  • Làm đẹp da

    Làm đẹp da hiệu quả

  • Thực phẩm

    Dinh dưỡng

  • Gia đình

    Gia đình

  • Thứ Tư, 28 tháng 11, 2018

    Không riêng gì béo phì, khám sàng lọc trước sinh tình trạng thiếu cân, suy dinh dưỡng cũng đang được báo động là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến phụ nữ chậm có thai hoặc vô sinh.Làm sao để biết bạn bị liệt vào hạng quá gầy?

    Nếu kết quả chỉ số khối BMI của bạn nằm trong khoảng 14 – 18 chắc chắn bạn là người quá gầy.​

    Chỉ số khối cơ thể BMI sẽ giúp bạn biết mình có thể bị liệt và danh sách những người quá gầy hay không.

    Để biết chỉ số BMI của bạn bao nhiêu, bạn chỉ cần tính theo công thức: cân nặng (kg)/bình phương chiều cao (m).

    Nếu kết quả chỉ số khối BMI của bạn nằm trong khoảng 14 – 18 chắc chắn bạn là người quá gầy. Như vậy, cơ hội thụ thai thành công dành cho bạn lúc này chỉ khoảng 34%. Một thông tin có thể khiến bạn giật mình là con số này thậm chí còn thấp hơn so với người béo phì vì cơ hội mang thai của họ là 45%. Trong khi đó những người khỏe mạnh, tức có chỉ số BMI từ 19-28 lại có đến 50% cơ hội mang thai.


    Vì sao khi quá gầy bạn lại dần đánh mất cơ hội mang thai?

    Rối loạn kinh nguyệt là một trong những nguyên nhân khiến người gầy thường giảm khả năng thụ thai.​

    Người gầy không đủ chất dinh dưỡng. Lưu lượng máu lưu thông trong cơ thể vì thế sẽ giảm đi khiến máu không đủ cung cấp cho các cơ quan sinh dục, gây ra những rối loạn kinh nguyệt và hạn chế khả năng sinh sản hormone estrogen để củng cố lại niêm mạc tử cung cũng như tạo ra chất nhầy cổ tử cung. Tất cả những điều kiện “thiếu thốn” này chứng tỏ cơ thể bạn chưa thể sẵn sàng cho sự thụ thai.


    Bên cạnh đó, khi quá gầy, cơ thể bạn cũng thiếu hụt trầm trọng những dưỡng chất quan trọng như vitamin D, canxi và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, loãng xương… vốn là những trở ngại rất lớn đối với khả năng sinh sản.

    Thậm chí, khi bạn tìm đến với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm, bạn cũng không đủ điều kiện sức khỏe đến tiến hành.

    Do đó, nếu bạn đang thực hiện chế độ giảm cân hãy nhanh chóng dừng lại và bổ sung đầy đủ dinh dưỡng nếu đã đến lúc bạn “hóng” con nhé!

    Phụ nữ quá gầy có làm giảm khả năng mang thai?

    Posted at  22:41  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Không riêng gì béo phì, khám sàng lọc trước sinh tình trạng thiếu cân, suy dinh dưỡng cũng đang được báo động là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến phụ nữ chậm có thai hoặc vô sinh.Làm sao để biết bạn bị liệt vào hạng quá gầy?

    Nếu kết quả chỉ số khối BMI của bạn nằm trong khoảng 14 – 18 chắc chắn bạn là người quá gầy.​

    Chỉ số khối cơ thể BMI sẽ giúp bạn biết mình có thể bị liệt và danh sách những người quá gầy hay không.

    Để biết chỉ số BMI của bạn bao nhiêu, bạn chỉ cần tính theo công thức: cân nặng (kg)/bình phương chiều cao (m).

    Nếu kết quả chỉ số khối BMI của bạn nằm trong khoảng 14 – 18 chắc chắn bạn là người quá gầy. Như vậy, cơ hội thụ thai thành công dành cho bạn lúc này chỉ khoảng 34%. Một thông tin có thể khiến bạn giật mình là con số này thậm chí còn thấp hơn so với người béo phì vì cơ hội mang thai của họ là 45%. Trong khi đó những người khỏe mạnh, tức có chỉ số BMI từ 19-28 lại có đến 50% cơ hội mang thai.


    Vì sao khi quá gầy bạn lại dần đánh mất cơ hội mang thai?

    Rối loạn kinh nguyệt là một trong những nguyên nhân khiến người gầy thường giảm khả năng thụ thai.​

    Người gầy không đủ chất dinh dưỡng. Lưu lượng máu lưu thông trong cơ thể vì thế sẽ giảm đi khiến máu không đủ cung cấp cho các cơ quan sinh dục, gây ra những rối loạn kinh nguyệt và hạn chế khả năng sinh sản hormone estrogen để củng cố lại niêm mạc tử cung cũng như tạo ra chất nhầy cổ tử cung. Tất cả những điều kiện “thiếu thốn” này chứng tỏ cơ thể bạn chưa thể sẵn sàng cho sự thụ thai.


    Bên cạnh đó, khi quá gầy, cơ thể bạn cũng thiếu hụt trầm trọng những dưỡng chất quan trọng như vitamin D, canxi và làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, loãng xương… vốn là những trở ngại rất lớn đối với khả năng sinh sản.

    Thậm chí, khi bạn tìm đến với phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm, bạn cũng không đủ điều kiện sức khỏe đến tiến hành.

    Do đó, nếu bạn đang thực hiện chế độ giảm cân hãy nhanh chóng dừng lại và bổ sung đầy đủ dinh dưỡng nếu đã đến lúc bạn “hóng” con nhé!

    0 nhận xét:

    Các quan Thái Giám cung đình xưa đã dùng một lịch có tên là Lịch Vạn Sự để xem tháng thụ thai của các cung phi sẽ là thái tử hay công chúa. Phương pháp tính này dựa trên cổ học phương Tây. Theo bảng này, nếu gióng cột tuổi âm lịch của mẹ với tháng thụ thai cho ra dấu “+” là sẽ sinh hạ con trai và dấu “0” sẽ sinh hạ bé gái.



    Cách kết hợp ba phương pháp

    Ba cách canh như trên hầu hết đều được lưu truyền trong dân gian nên rất khó để xác định xác xuất đúng sai. Tuy nhiên, bạn có thể kết hợp từ những phương pháp này để tính lịch sinh con trai, gái như sau:

    Đầu tiên, bạn sử dụng cách 1 để tính tổng quát về thời điểm cấn bầu và sinh trong năm nay hay năm tới.

    Tiếp đến, bạn sử dụng cách 2 để tính và chọn tháng sinh. Chẳng hạn nếu bạn mong con trai mà tuổi mẹ rơi vào số lẻ, bạn có thể chọn sinh vào tháng lẻ và ngược lại.

    Sau khi đã biết được tháng sinh, bạn sẽ dùng tiếp cách 3. Chẳng hạn nếu tháng sinh rơi vào tháng lẻ, bạn sẽ nhìn vào bảng và chọn tháng thụ thai thích hợp lẻ hoặc chẵn tùy theo giới tính con bạn đang mong.


    Dù trai hay gái bé luôn là món quà cao quý.​

    Cách tính mẫu: Ví dụ chồng bạn 31 tuổi, bạn 27 tuổi và cả hai đang mong con trai.

    – Tính theo cách 1:

    Theo cách tính 1, ta có: 31 + 27 = 58 → 58 – 40 = 18 → 18 – 9 = 9 → 9 – 8 = 1

    Như vậy bạn dư 1 và 1 là số lẻ. Nếu bạn để qua năm, tuổi của mỗi người tăng thêm 1, cộng lại sẽ là 2, bạn sẽ có số lẻ là 3. Theo kết quả này, nếu cấn thai và sinh con trong năm bạn sẽ có con gái, nếu để sinh sang năm sẽ có con trai. Do đó, vợ chồng bạn sẽ mang thai năm nay và sinh con trai năm sau.


    – Tính theo cách 2:

    Theo công thức cách tính 2, ta có: (68 + n – M) : 2.

    Thay vào ta được: (68 + n – 27) : 2 = (41 + n) : 2

    Theo đó, để thỏa mãn tháng sinh chẵn sinh con trai thì phải chọn tháng sinh là tháng lẻ.

    Ví dụ nếu bạn chọn sinh tháng 7, bạn thay vào công thức và có: (41 + 7 ) : 2 = 24. Vì 24 là số chẵn nên thỏa điều kiện sinh con trai.

    Tính tháng cấn bầu để sinh con theo ý muốn

    Posted at  22:40  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Các quan Thái Giám cung đình xưa đã dùng một lịch có tên là Lịch Vạn Sự để xem tháng thụ thai của các cung phi sẽ là thái tử hay công chúa. Phương pháp tính này dựa trên cổ học phương Tây. Theo bảng này, nếu gióng cột tuổi âm lịch của mẹ với tháng thụ thai cho ra dấu “+” là sẽ sinh hạ con trai và dấu “0” sẽ sinh hạ bé gái.



    Cách kết hợp ba phương pháp

    Ba cách canh như trên hầu hết đều được lưu truyền trong dân gian nên rất khó để xác định xác xuất đúng sai. Tuy nhiên, bạn có thể kết hợp từ những phương pháp này để tính lịch sinh con trai, gái như sau:

    Đầu tiên, bạn sử dụng cách 1 để tính tổng quát về thời điểm cấn bầu và sinh trong năm nay hay năm tới.

    Tiếp đến, bạn sử dụng cách 2 để tính và chọn tháng sinh. Chẳng hạn nếu bạn mong con trai mà tuổi mẹ rơi vào số lẻ, bạn có thể chọn sinh vào tháng lẻ và ngược lại.

    Sau khi đã biết được tháng sinh, bạn sẽ dùng tiếp cách 3. Chẳng hạn nếu tháng sinh rơi vào tháng lẻ, bạn sẽ nhìn vào bảng và chọn tháng thụ thai thích hợp lẻ hoặc chẵn tùy theo giới tính con bạn đang mong.


    Dù trai hay gái bé luôn là món quà cao quý.​

    Cách tính mẫu: Ví dụ chồng bạn 31 tuổi, bạn 27 tuổi và cả hai đang mong con trai.

    – Tính theo cách 1:

    Theo cách tính 1, ta có: 31 + 27 = 58 → 58 – 40 = 18 → 18 – 9 = 9 → 9 – 8 = 1

    Như vậy bạn dư 1 và 1 là số lẻ. Nếu bạn để qua năm, tuổi của mỗi người tăng thêm 1, cộng lại sẽ là 2, bạn sẽ có số lẻ là 3. Theo kết quả này, nếu cấn thai và sinh con trong năm bạn sẽ có con gái, nếu để sinh sang năm sẽ có con trai. Do đó, vợ chồng bạn sẽ mang thai năm nay và sinh con trai năm sau.


    – Tính theo cách 2:

    Theo công thức cách tính 2, ta có: (68 + n – M) : 2.

    Thay vào ta được: (68 + n – 27) : 2 = (41 + n) : 2

    Theo đó, để thỏa mãn tháng sinh chẵn sinh con trai thì phải chọn tháng sinh là tháng lẻ.

    Ví dụ nếu bạn chọn sinh tháng 7, bạn thay vào công thức và có: (41 + 7 ) : 2 = 24. Vì 24 là số chẵn nên thỏa điều kiện sinh con trai.

    0 nhận xét:

    Thứ Năm, 22 tháng 11, 2018

    Mang thai đôi, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ mà không phải ai cũng biết.

    Mang thai đôi là niềm mơ ước, hạnh phúc của rất nhiều cặp đôi. Tuy nhiên ngoài niềm vui được có hai con cùng lúc, bầu bí song thai cũng phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ mà không phải ai cũng biết.

    Xem thêm: nipt

    Hãy cùng theo dõi những sự thật về mang bầu song thai mà rất ít mẹ bầu biết:

    Ở độ tuổi 30 và 40 khả năng sinh đôi sẽ cao hơn

    Chúng ta đều biết rằng khi người phụ nữ càng cao tuổi thì càng khó thụ thai nhưng tại sao hiện tượng mang thai đôi lại thường xảy ra ở những phụ nữ mang thai trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi? Theo lý giải của các chuyên gia về lĩnh vực sản khoa khi bạn đã ngoài 30 tuổi thì chu kỳ rụng trứng của bạn không còn ổn định như trước đó nữa, trứng của bạn có thể rụng bất thường hơn so với trước đó, bạn có thể rụng trứng hai nang ở cùng một thời điểm, vì vậy rất dễ dẫn đến hiện tượng thai đôi.


    Bạn sẽ cần nhiều acid folic hơn

    Theo ý kiến của giáo sư Manju – Giám đốc Sản khoa tại Đại học Trung tâm Khoa học Y tế Texas: “Đối với những phụ nữ mang thai bình thường mỗi ngày cần 0,4 mg axit Folic còn những phụ nữ mang thai đôi thì cần 1mg mỗi ngày để giảm nguy cơ sinh khuyết tật ống thần kinh như tật nứt đốt sống cho trẻ”.


    Khám thai nhiều hơn

    Mang thai đôi cần phải theo dõi nhiều hơn mang thai đơn, khi mang thai bạn cần đăng ký khám tại một bệnh viện nhất định để được bác sỹ theo dõi và nắm được thai kỳ của bạn và giúp bạn tránh được nguy cơ sảy ra những bất thường trong thai kỳ do việc mang thai đôi đặc biệt là để đối phó với nguy cơ sảy thai và đẻ non rất thường xảy ra với người mang thai đôi.

    Những sự thật rất ít mẹ biết về thai song sinh

    Posted at  22:56  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Mang thai đôi, mẹ bầu sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ mà không phải ai cũng biết.

    Mang thai đôi là niềm mơ ước, hạnh phúc của rất nhiều cặp đôi. Tuy nhiên ngoài niềm vui được có hai con cùng lúc, bầu bí song thai cũng phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ mà không phải ai cũng biết.

    Xem thêm: nipt

    Hãy cùng theo dõi những sự thật về mang bầu song thai mà rất ít mẹ bầu biết:

    Ở độ tuổi 30 và 40 khả năng sinh đôi sẽ cao hơn

    Chúng ta đều biết rằng khi người phụ nữ càng cao tuổi thì càng khó thụ thai nhưng tại sao hiện tượng mang thai đôi lại thường xảy ra ở những phụ nữ mang thai trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi? Theo lý giải của các chuyên gia về lĩnh vực sản khoa khi bạn đã ngoài 30 tuổi thì chu kỳ rụng trứng của bạn không còn ổn định như trước đó nữa, trứng của bạn có thể rụng bất thường hơn so với trước đó, bạn có thể rụng trứng hai nang ở cùng một thời điểm, vì vậy rất dễ dẫn đến hiện tượng thai đôi.


    Bạn sẽ cần nhiều acid folic hơn

    Theo ý kiến của giáo sư Manju – Giám đốc Sản khoa tại Đại học Trung tâm Khoa học Y tế Texas: “Đối với những phụ nữ mang thai bình thường mỗi ngày cần 0,4 mg axit Folic còn những phụ nữ mang thai đôi thì cần 1mg mỗi ngày để giảm nguy cơ sinh khuyết tật ống thần kinh như tật nứt đốt sống cho trẻ”.


    Khám thai nhiều hơn

    Mang thai đôi cần phải theo dõi nhiều hơn mang thai đơn, khi mang thai bạn cần đăng ký khám tại một bệnh viện nhất định để được bác sỹ theo dõi và nắm được thai kỳ của bạn và giúp bạn tránh được nguy cơ sảy ra những bất thường trong thai kỳ do việc mang thai đôi đặc biệt là để đối phó với nguy cơ sảy thai và đẻ non rất thường xảy ra với người mang thai đôi.

    0 nhận xét:

    Quả mơ cung cấp một phần năng lượng nhất định, đáp ứng nhu cầu kalo cần tăng thêm của thai kỳ. Đồng thời, chất xơ trong quả mơ giúp bảo vệ bà bầu khỏi các vấn đề như táo bón và trĩ.


    Những lợi ích khác của quả mơ với bà bầu:

    – Các chất dinh dưỡng trong quả mơ giúp duy trì hàm lượng đường ổn định trong máu. Từ đó, có tác dụng phòng tránh bệnh tiểu đường thai kỳ.

    – Hàm lượng sắt có trong quả mơ giúp ngăn ngừa thiếu máu, đồng thời có tác dụng giảm căng thẳng cho người mẹ.


    – Mơ cũng chứa axit folic, có tác dụng ngừa xuất hiện dị tật bẩm sinh như nứt đốt sống.

    – Các vitamin và chất khoáng trong mơ giúp bào thai phát triển.

    Lưu ý khi ăn hoặc uống nước mơ

    Uống quá nhiều nước mơ có thể làm hệ thần kinh “quá tải” do chất amygdalin có trong quả mơ. Trường hợp nặng, nó có thể gây suy hô hấp.


    Ăn mơ xanh, quá chua với số lượng lớn có thể gây rối loạn tiêu hóa.

    Chất Sulfur dioxide trong mơ có thể gây ra một số phản ứng dị ứng, thậm chí gây shock phản vệ ở những người nhạy cảm.

    Những lợi ích của quả mơ với thai nhi

    Posted at  22:54  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Quả mơ cung cấp một phần năng lượng nhất định, đáp ứng nhu cầu kalo cần tăng thêm của thai kỳ. Đồng thời, chất xơ trong quả mơ giúp bảo vệ bà bầu khỏi các vấn đề như táo bón và trĩ.


    Những lợi ích khác của quả mơ với bà bầu:

    – Các chất dinh dưỡng trong quả mơ giúp duy trì hàm lượng đường ổn định trong máu. Từ đó, có tác dụng phòng tránh bệnh tiểu đường thai kỳ.

    – Hàm lượng sắt có trong quả mơ giúp ngăn ngừa thiếu máu, đồng thời có tác dụng giảm căng thẳng cho người mẹ.


    – Mơ cũng chứa axit folic, có tác dụng ngừa xuất hiện dị tật bẩm sinh như nứt đốt sống.

    – Các vitamin và chất khoáng trong mơ giúp bào thai phát triển.

    Lưu ý khi ăn hoặc uống nước mơ

    Uống quá nhiều nước mơ có thể làm hệ thần kinh “quá tải” do chất amygdalin có trong quả mơ. Trường hợp nặng, nó có thể gây suy hô hấp.


    Ăn mơ xanh, quá chua với số lượng lớn có thể gây rối loạn tiêu hóa.

    Chất Sulfur dioxide trong mơ có thể gây ra một số phản ứng dị ứng, thậm chí gây shock phản vệ ở những người nhạy cảm.

    0 nhận xét:

    Thứ Ba, 20 tháng 11, 2018

    Nguy cơ cho mẹ và trẻ

    Bạn có thể xem việc ngáy ngủ khi mang thai là tạm thời, thậm chí buồn cười, nhưng đây là vấn đề không thể coi thường. Phụ nữ ngáy trong lúc bầu bì có nguy cơ bị huyết áp cao, mệt mỏi, tiền sản giật và sinh con nhẹ cân. Thai phụ vừa bị huyết áp cao vừa ngáy khi ngủ có nguy cơ bị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA), vốn tác động đến 1/3 phụ nữ trong những tháng cuối của thai kỳ. Đây là kết quả của một nghiên cứu được công bố trên chuyên san BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology.


    Một mối lo ngại khác là bệnh tiểu đường lúc mang thai mà CDC ghi nhận tác động đến 9,2% thai phụ. Theo TS Gaither, đó là vì khi bạn không nạp đủ oxy, sẽ làm thay đổi quá trình biến dưỡng glucose. Việc ngáy khi mang thai còn liên quan đến chứng trầm cảm trong lúc mang thai và sau khi sinh nở.


    Cách ngăn ngừa

    + Nhận biết dấu hiệu: Hãy hỏi bạn đời là bạn có ngáy, có ngưng thở tạm thời trong đêm hoặc thở hổn hển hay không. Nếu bạn ngáy hơn ba đêm/tuần, đồng thời bị huyết áp cao, rất có thể bạn bị OSA. Dù phụ nữ thường cảm thấy mệt khi mang thai, nhưng việc buồn ngủ và mệt mỏi cùng cực vào ban ngày là những dấu hiệu chứng tỏ bạn ngáy khi ngủ.

    + Thay đổi cách thở: Ngáy khi ngủ là do bạn thở quá nặng nhọc vào ban ngày. Bên cạnh đó, nếu bạn thở qua đường miệng, việc hít thở sẽ trở nên khó khăn hơn và bạn sẽ nạp khí với tốc độ nhanh hơn. Hãy cố gắng thở bằng mũi, nhưng nếu điều đó khiến bạn cảm thấy hết hơi, hãy thở qua đường miệng nhưng phải chậm và nhẹ nhàng.


    + Giảm cân: Hơn 30% phụ nữ có trọng lượng bình thường trước khi mang thai đã tăng cân quá mức khi bầu bì. Hãy hỏi bác sĩ hay chuyên gia dinh dưỡng về cách ăn uống ở mức phù hợp khi mang thai.

    + Thay đổi tư thế: Các chuyên gia khuyên bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái để đảm bảo sự lưu thông máu tối ưu, điều này cũng giúp bạn thở nhẹ nhàng hơn. Bạn cũng có thể nâng đầu cao bằng gối.

    + Cố gắng thư giãn: Lo lắng lúc mang thai là điều thường xảy ra, nhưng việc dành thời gian vận động, thiền và thư giãn có thể giúp bạn giảm stress và giảm khả năng ngáy khi ngủ.

    Ngủ ngáy khi mang thai có sao không?

    Posted at  23:13  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Nguy cơ cho mẹ và trẻ

    Bạn có thể xem việc ngáy ngủ khi mang thai là tạm thời, thậm chí buồn cười, nhưng đây là vấn đề không thể coi thường. Phụ nữ ngáy trong lúc bầu bì có nguy cơ bị huyết áp cao, mệt mỏi, tiền sản giật và sinh con nhẹ cân. Thai phụ vừa bị huyết áp cao vừa ngáy khi ngủ có nguy cơ bị hội chứng ngừng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA), vốn tác động đến 1/3 phụ nữ trong những tháng cuối của thai kỳ. Đây là kết quả của một nghiên cứu được công bố trên chuyên san BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology.


    Một mối lo ngại khác là bệnh tiểu đường lúc mang thai mà CDC ghi nhận tác động đến 9,2% thai phụ. Theo TS Gaither, đó là vì khi bạn không nạp đủ oxy, sẽ làm thay đổi quá trình biến dưỡng glucose. Việc ngáy khi mang thai còn liên quan đến chứng trầm cảm trong lúc mang thai và sau khi sinh nở.


    Cách ngăn ngừa

    + Nhận biết dấu hiệu: Hãy hỏi bạn đời là bạn có ngáy, có ngưng thở tạm thời trong đêm hoặc thở hổn hển hay không. Nếu bạn ngáy hơn ba đêm/tuần, đồng thời bị huyết áp cao, rất có thể bạn bị OSA. Dù phụ nữ thường cảm thấy mệt khi mang thai, nhưng việc buồn ngủ và mệt mỏi cùng cực vào ban ngày là những dấu hiệu chứng tỏ bạn ngáy khi ngủ.

    + Thay đổi cách thở: Ngáy khi ngủ là do bạn thở quá nặng nhọc vào ban ngày. Bên cạnh đó, nếu bạn thở qua đường miệng, việc hít thở sẽ trở nên khó khăn hơn và bạn sẽ nạp khí với tốc độ nhanh hơn. Hãy cố gắng thở bằng mũi, nhưng nếu điều đó khiến bạn cảm thấy hết hơi, hãy thở qua đường miệng nhưng phải chậm và nhẹ nhàng.


    + Giảm cân: Hơn 30% phụ nữ có trọng lượng bình thường trước khi mang thai đã tăng cân quá mức khi bầu bì. Hãy hỏi bác sĩ hay chuyên gia dinh dưỡng về cách ăn uống ở mức phù hợp khi mang thai.

    + Thay đổi tư thế: Các chuyên gia khuyên bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái để đảm bảo sự lưu thông máu tối ưu, điều này cũng giúp bạn thở nhẹ nhàng hơn. Bạn cũng có thể nâng đầu cao bằng gối.

    + Cố gắng thư giãn: Lo lắng lúc mang thai là điều thường xảy ra, nhưng việc dành thời gian vận động, thiền và thư giãn có thể giúp bạn giảm stress và giảm khả năng ngáy khi ngủ.

    0 nhận xét:

    Cố gắng thư giãn: Lo lắng lúc mang thai là điều thường xảy ra, nhưng việc dành thời gian vận động, thiền và thư giãn có thể giúp bạn giảm stress và giảm khả năng ngáy khi ngủ.


    Tiếng động lạ trong đêm

    Ngáy xảy ra khi đường thở trên đóng lại một phần, khiến việc đưa đủ khí qua miệng và mũi trở nên khó khăn. Có nhiều lý do tại sao ngáy xảy ra phổ biến trong thời gian mang thai. Ban đầu, khi tử cung và thai nhi tăng trưởng và đè lên cơ hoành, chắc chắn bạn sẽ khó thở hơn, cho dù bạn ngồi trên tràng kỷ, vận động hay ngủ. Mức hormone cao, đặc biệt là estrogen, cũng khiến màng nhầy và đường mũi phình ra. Bên cạnh đó, khối lượng máu tăng 50%, khiến mạch máu nở rộng và cũng làm cho màng mũi phình ra.


    Một lý do khác là nhiều phụ nữ đã ở trong tình trạng thừa cân khi bắt đầu mang thai hoặc tăng cân quá nhiều trong chín tháng. Theo TS Kecia Gaither, chuyên gia y khoa thai nhi thuộc Trường Y Albert Einstein ở New York (Mỹ), mỡ thừa quanh cổ là tác nhân dẫn đến ngáy khi ngủ. Trên thực tế, riêng tại Mỹ có hơn 50% thai phụ thừa cân hoặc béo phì, theo khảo sát của Trung tâm Kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tật (CDC).


    Một tác nhân khác thường bị xem nhẹ là stress. “Stress tác động đến việc thở và việc thở tác động đến ngáy”, chuyên gia nghiên cứu về thở Úc Tess Graham cho biết. Theo ông, bất kỳ loại stress nào đối với cơ thể, dù là thể chất, tâm thần hay xúc cảm, hoặc thậm chí stress “tiêu hóa” từ việc thưởng thức một bữa ăn “khủng”, có thể làm tăng nhịp thở. Sự gia tăng đó, kết hợp với các cơ cổ họng thư giãn khi bạn ngủ, có thể dẫn đến ngáy.


    Ngáy khi mang thai, chuyện không hề nhỏ

    Posted at  23:12  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Cố gắng thư giãn: Lo lắng lúc mang thai là điều thường xảy ra, nhưng việc dành thời gian vận động, thiền và thư giãn có thể giúp bạn giảm stress và giảm khả năng ngáy khi ngủ.


    Tiếng động lạ trong đêm

    Ngáy xảy ra khi đường thở trên đóng lại một phần, khiến việc đưa đủ khí qua miệng và mũi trở nên khó khăn. Có nhiều lý do tại sao ngáy xảy ra phổ biến trong thời gian mang thai. Ban đầu, khi tử cung và thai nhi tăng trưởng và đè lên cơ hoành, chắc chắn bạn sẽ khó thở hơn, cho dù bạn ngồi trên tràng kỷ, vận động hay ngủ. Mức hormone cao, đặc biệt là estrogen, cũng khiến màng nhầy và đường mũi phình ra. Bên cạnh đó, khối lượng máu tăng 50%, khiến mạch máu nở rộng và cũng làm cho màng mũi phình ra.


    Một lý do khác là nhiều phụ nữ đã ở trong tình trạng thừa cân khi bắt đầu mang thai hoặc tăng cân quá nhiều trong chín tháng. Theo TS Kecia Gaither, chuyên gia y khoa thai nhi thuộc Trường Y Albert Einstein ở New York (Mỹ), mỡ thừa quanh cổ là tác nhân dẫn đến ngáy khi ngủ. Trên thực tế, riêng tại Mỹ có hơn 50% thai phụ thừa cân hoặc béo phì, theo khảo sát của Trung tâm Kiểm soát và ngăn ngừa bệnh tật (CDC).


    Một tác nhân khác thường bị xem nhẹ là stress. “Stress tác động đến việc thở và việc thở tác động đến ngáy”, chuyên gia nghiên cứu về thở Úc Tess Graham cho biết. Theo ông, bất kỳ loại stress nào đối với cơ thể, dù là thể chất, tâm thần hay xúc cảm, hoặc thậm chí stress “tiêu hóa” từ việc thưởng thức một bữa ăn “khủng”, có thể làm tăng nhịp thở. Sự gia tăng đó, kết hợp với các cơ cổ họng thư giãn khi bạn ngủ, có thể dẫn đến ngáy.


    1 nhận xét:

    Thứ Năm, 15 tháng 11, 2018

    Bổ sung progestogen

    Progestogen là kích thích tố rất quan trọng với sức khỏe của tử cung, giúp hỗ trợ thai nhi phát triển tốt nhất. Vì vậy nếu mẹ đã từng một lần sảy thai, đừng quên bổ sung progestogen.

    Xem thêm: nipt

    Không tập thể dục quá sức

    Tập luyện thể thao là việc làm cần thiết và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tuy nhiên điều này không có nghĩa là các mẹ phải cố gắng luyện tập quá sức. Việc tập luyện quá vất vả sẽ khiến cơ thể mẹ bị tổn thương, thậm chí gây sảy thai. Chị em chỉ nên luyện tập nhẹ nhàng và dừng lại ngay nếu cảm thấy không thoải mái.

    7 việc mẹ bầu cần làm để phòng ngừa sảy thai - 1

    Tạo tâm lý thoải mái

    Căng thẳng về thể chất và tinh thần ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thai kỳ và rất có thể sẽ gây sảy thai. Vì vậy mẹ bầu cần cố gắng tạo tâm lý thoải mái, vui tươi trong công việc cũng như cuộc sống gia đình.

    Khám thai định kỳ

    Một việc vô cùng quan trọng mẹ không được lơ là đó là khám thai định kỳ theo lịch của bác sĩ chuyên khoa. Ngay cả khi thai kỳ đang khỏe mạnh bình thường thì cũng đừng quên việc làm này. Chỉ bác sĩ mới là người biết chắc chắn em bé của bạn có đang khỏe mạnh hay không.


    Tránh tiếp xúc với bức xạ và chụp x-quang

    Mẹ nên nói chuyện với bác sĩ về tình tình sức khỏe thai kỳ cũng như việc mẹ đang bầu bí để tránh không chụp x-quang. Ngoài ra chị em cũng cần tránh xa những tia bức xạ có thể gây hại cho thai nhi.

    Những việc mẹ bầu cần phải làm để phòng ngừa sảy thai

    Posted at  20:11  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Bổ sung progestogen

    Progestogen là kích thích tố rất quan trọng với sức khỏe của tử cung, giúp hỗ trợ thai nhi phát triển tốt nhất. Vì vậy nếu mẹ đã từng một lần sảy thai, đừng quên bổ sung progestogen.

    Xem thêm: nipt

    Không tập thể dục quá sức

    Tập luyện thể thao là việc làm cần thiết và mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tuy nhiên điều này không có nghĩa là các mẹ phải cố gắng luyện tập quá sức. Việc tập luyện quá vất vả sẽ khiến cơ thể mẹ bị tổn thương, thậm chí gây sảy thai. Chị em chỉ nên luyện tập nhẹ nhàng và dừng lại ngay nếu cảm thấy không thoải mái.

    7 việc mẹ bầu cần làm để phòng ngừa sảy thai - 1

    Tạo tâm lý thoải mái

    Căng thẳng về thể chất và tinh thần ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thai kỳ và rất có thể sẽ gây sảy thai. Vì vậy mẹ bầu cần cố gắng tạo tâm lý thoải mái, vui tươi trong công việc cũng như cuộc sống gia đình.

    Khám thai định kỳ

    Một việc vô cùng quan trọng mẹ không được lơ là đó là khám thai định kỳ theo lịch của bác sĩ chuyên khoa. Ngay cả khi thai kỳ đang khỏe mạnh bình thường thì cũng đừng quên việc làm này. Chỉ bác sĩ mới là người biết chắc chắn em bé của bạn có đang khỏe mạnh hay không.


    Tránh tiếp xúc với bức xạ và chụp x-quang

    Mẹ nên nói chuyện với bác sĩ về tình tình sức khỏe thai kỳ cũng như việc mẹ đang bầu bí để tránh không chụp x-quang. Ngoài ra chị em cũng cần tránh xa những tia bức xạ có thể gây hại cho thai nhi.

    0 nhận xét:

    Uống đủ nước, bổ sung progestogen, tránh tập thể thao quá sức… là những việc mẹ cần làm để phòng ngừa nguy cơ sảy thai.


    Sảy thai có thể coi là “tai nạn” đau đớn nhất đối với bất cứ người phụ nữ nào. Chị em có thể bị rơi vào trầm cảm và rất khó có thể quên được nỗi đau này. Sảy thai không chỉ gây thiệt hại về vật chất mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm của người mẹ cũng như người thân trong gia đình. Điều đáng buồn là có tới 15-20% số ca mang thai kết thúc bằng việc sảy thai, một số có nguyên nhân rõ ràng nhưng phần lớn là không tìm được nguyên nhân.

    Sảy thai có thể do vấn đề di truyền, bất thường ở nhiễm sắc thể, lối sống không lành mạnh, các bệnh mãn tính, căng thẳng, mất cân bằng nội tiết, u nang, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung…


    Dù có rất nhiều nguyên nhân có thể khiến mẹ bầu sảy thai ở giai đoạn đầu nhưng nếu chị em thận trọng thì hoàn toàn có thể tránh được “nỗi đau” này.

    Dưới đây là 7 việc mẹ cần làm để phòng ngừa sảy thai:

    Một chế độ dinh dưỡng cân bằng

    Những gì mẹ ăn đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn sức khỏe thai kỳ và em bé. Mẹ cần lập một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dưỡng chất từ trước khi mang thai 3-6 tháng và duy trì suốt thai kỳ. Những thực phẩm lành mạnh sẽ giúp chị em bầu khỏe mạnh bà em bé phát triển đúng chuẩn.


    Uống nhiều nước

    Các mẹ thường đánh giá thấp vai trò của việc uống đủ nước, tuy nhiên nước mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người đặc biệt là mẹ bầu. Cơ thể đủ nước trong giai đoạn đầu mang thai sẽ giúp loại bỏ những độc tố nguy hại trong cơ thể, giúp an toàn cho bé trong bụng mẹ.

    Phòng ngừa sảy thai, những việc mẹ bầu cần phải làm

    Posted at  20:09  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Uống đủ nước, bổ sung progestogen, tránh tập thể thao quá sức… là những việc mẹ cần làm để phòng ngừa nguy cơ sảy thai.


    Sảy thai có thể coi là “tai nạn” đau đớn nhất đối với bất cứ người phụ nữ nào. Chị em có thể bị rơi vào trầm cảm và rất khó có thể quên được nỗi đau này. Sảy thai không chỉ gây thiệt hại về vật chất mà còn ảnh hưởng đến tâm lý, tình cảm của người mẹ cũng như người thân trong gia đình. Điều đáng buồn là có tới 15-20% số ca mang thai kết thúc bằng việc sảy thai, một số có nguyên nhân rõ ràng nhưng phần lớn là không tìm được nguyên nhân.

    Sảy thai có thể do vấn đề di truyền, bất thường ở nhiễm sắc thể, lối sống không lành mạnh, các bệnh mãn tính, căng thẳng, mất cân bằng nội tiết, u nang, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung…


    Dù có rất nhiều nguyên nhân có thể khiến mẹ bầu sảy thai ở giai đoạn đầu nhưng nếu chị em thận trọng thì hoàn toàn có thể tránh được “nỗi đau” này.

    Dưới đây là 7 việc mẹ cần làm để phòng ngừa sảy thai:

    Một chế độ dinh dưỡng cân bằng

    Những gì mẹ ăn đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn sức khỏe thai kỳ và em bé. Mẹ cần lập một chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ dưỡng chất từ trước khi mang thai 3-6 tháng và duy trì suốt thai kỳ. Những thực phẩm lành mạnh sẽ giúp chị em bầu khỏe mạnh bà em bé phát triển đúng chuẩn.


    Uống nhiều nước

    Các mẹ thường đánh giá thấp vai trò của việc uống đủ nước, tuy nhiên nước mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe con người đặc biệt là mẹ bầu. Cơ thể đủ nước trong giai đoạn đầu mang thai sẽ giúp loại bỏ những độc tố nguy hại trong cơ thể, giúp an toàn cho bé trong bụng mẹ.

    1 nhận xét:

    Thứ Tư, 14 tháng 11, 2018

    Ngoài ra, việc khám sàng lọc trước sinh tầm soát dị tật thai nhi còn phát hiện dị tật ống thần kinh ở trẻ, một trong những nguyên nhân gây khiếm khuyết ở não và cột sống thai nhi.

    Những trường hợp nào nên thực hiện tầm soát dị tật thai nhithai nhi?

    Nếu sức khỏe của mẹ ổn định, mẹ dưới 35 tuổi, không có tiền sử bất thường thai, gia đình không có ai khuyết tật và không tiếp xúc hóa chất độc hại, thì bạn có thể không cần thực hiện các tầm soát dị tật thai nhi. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên các bà mẹ nên thực hiện tầm soát dị tật thai nhi patau để yên tâm về sức khỏe trẻ.


    Dù không bình thường, con vẫn mãi là Thiên thần của mẹ! (Ảnh: Internet)

    Các trường hợp sau nhất quyết nên thực hiện tầm soát, bao gồm:

    – Mẹ có thai khi trên 35 tuổi.
    – Tiền sử thai lưu, sẩy thai liên tiếp.
    – Mẹ mắc một số bệnh nội khoa: tiểu đường, cao huyết áp, bệnh lý tuyến giáp.
    – Gia đình có ngượi bị dị tật.
    – Cha hoặc mẹ có khuyết tật bẩm sinh.
    – Mẹ nhiễm siêu vi trong 3 tháng đầu thai kỳ.
    – Bố hoặc mẹ có tiếp xúc các yếu tố gây dị tật bẩm sinh (hóa chất độc hại).
    – Bố mẹ phải điều trị vô sinh.
    – Các trường hợp mẹ đa ối cấp, thiểu ối, song thai 1 buồng ối…

    Những trường hợp nào nên thực hiện tầm soát dị tật thai nhithai nhi?

    Posted at  23:54  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Ngoài ra, việc khám sàng lọc trước sinh tầm soát dị tật thai nhi còn phát hiện dị tật ống thần kinh ở trẻ, một trong những nguyên nhân gây khiếm khuyết ở não và cột sống thai nhi.

    Những trường hợp nào nên thực hiện tầm soát dị tật thai nhithai nhi?

    Nếu sức khỏe của mẹ ổn định, mẹ dưới 35 tuổi, không có tiền sử bất thường thai, gia đình không có ai khuyết tật và không tiếp xúc hóa chất độc hại, thì bạn có thể không cần thực hiện các tầm soát dị tật thai nhi. Tuy nhiên, các bác sĩ khuyên các bà mẹ nên thực hiện tầm soát dị tật thai nhi patau để yên tâm về sức khỏe trẻ.


    Dù không bình thường, con vẫn mãi là Thiên thần của mẹ! (Ảnh: Internet)

    Các trường hợp sau nhất quyết nên thực hiện tầm soát, bao gồm:

    – Mẹ có thai khi trên 35 tuổi.
    – Tiền sử thai lưu, sẩy thai liên tiếp.
    – Mẹ mắc một số bệnh nội khoa: tiểu đường, cao huyết áp, bệnh lý tuyến giáp.
    – Gia đình có ngượi bị dị tật.
    – Cha hoặc mẹ có khuyết tật bẩm sinh.
    – Mẹ nhiễm siêu vi trong 3 tháng đầu thai kỳ.
    – Bố hoặc mẹ có tiếp xúc các yếu tố gây dị tật bẩm sinh (hóa chất độc hại).
    – Bố mẹ phải điều trị vô sinh.
    – Các trường hợp mẹ đa ối cấp, thiểu ối, song thai 1 buồng ối…

    1 nhận xét:

    Những mẹ ở vùng nông thôn, hay ở tỉnh, thường ít để ý đến các phương pháp tầm soát dị tật thai nhi, nhưng nhiều mẹ ở thành phố lớn cũng bỏ qua các bước này. Thế nên không ít mẹ sinh giật mình thảng thốt khi sinh ra con không bình thường, cần phải làm sàng lọc trước sinh không xâm lấn.

    Tầm soát dị tật thai nhi là gì?

    Với hi vọng giảm số lượng trẻ sơ sinh dị tật, các phương pháp tầm soát dị tật thai nhi được áp dụng nhằm sàng lọc và chẩn đoán trước sinh nhằm giúp phát hiện những thai bất thường sớm. Càng sớm phát hiện những bất thường của thai kỳ, mẹ càng có thể tìm ra nguyên nhân và nghe tham vấn của bác sĩ, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp. Hơn nữa, tầm soát dị tật thai nhi hay được gọi là chẩn đoán tiền sản còn giúp các mẹ kế hoạch sinh con khỏe mạnh, nếu bố hoặc mẹ có các bất thường liên quan đến di truyền…

    Các xét nghiệm tầm soát, sàng lọc thai nhi có thể kể đến là: siêu âm độ mờ da gáy, dowble test, triple test, hoặc những phương pháp tầm soát sâu như chọc ối, sinh thiết gai nhau.


    Tầm soát dị tật thai nhi giúp phát hiện các chứng bệnh nào?

    Đầu tiên, tầm soát dị tật thai nhi giúp các mẹ phát hiện con mình có nhiệm Hội chứng Down không. hội chứng down là do bất thường nhiễm sắc thể 21, khiến bé chậm phát triển tâm thần vận động, thường đi kèm các bệnh lý khác như tim mạch, thần kinh, tiêu hóa, xương khớp.

    Tầm soát dị tật thai nhi còn giúp phát hiện hội chứng edwards là gì, do tình trạng dư một nhiễm sắc thể 18 gây ra, khiến trẻ sinh ra có các biểu hiện như đầu, hàm nhỏ, các bệnh lý về thận, tim mạch, thiểu năng tâm thần, nhẹ cân, hai bàn tay nắm chặt.

    Tầm soát dị tật thai nhi là gì?

    Posted at  23:53  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Những mẹ ở vùng nông thôn, hay ở tỉnh, thường ít để ý đến các phương pháp tầm soát dị tật thai nhi, nhưng nhiều mẹ ở thành phố lớn cũng bỏ qua các bước này. Thế nên không ít mẹ sinh giật mình thảng thốt khi sinh ra con không bình thường, cần phải làm sàng lọc trước sinh không xâm lấn.

    Tầm soát dị tật thai nhi là gì?

    Với hi vọng giảm số lượng trẻ sơ sinh dị tật, các phương pháp tầm soát dị tật thai nhi được áp dụng nhằm sàng lọc và chẩn đoán trước sinh nhằm giúp phát hiện những thai bất thường sớm. Càng sớm phát hiện những bất thường của thai kỳ, mẹ càng có thể tìm ra nguyên nhân và nghe tham vấn của bác sĩ, từ đó có biện pháp xử lý thích hợp. Hơn nữa, tầm soát dị tật thai nhi hay được gọi là chẩn đoán tiền sản còn giúp các mẹ kế hoạch sinh con khỏe mạnh, nếu bố hoặc mẹ có các bất thường liên quan đến di truyền…

    Các xét nghiệm tầm soát, sàng lọc thai nhi có thể kể đến là: siêu âm độ mờ da gáy, dowble test, triple test, hoặc những phương pháp tầm soát sâu như chọc ối, sinh thiết gai nhau.


    Tầm soát dị tật thai nhi giúp phát hiện các chứng bệnh nào?

    Đầu tiên, tầm soát dị tật thai nhi giúp các mẹ phát hiện con mình có nhiệm Hội chứng Down không. hội chứng down là do bất thường nhiễm sắc thể 21, khiến bé chậm phát triển tâm thần vận động, thường đi kèm các bệnh lý khác như tim mạch, thần kinh, tiêu hóa, xương khớp.

    Tầm soát dị tật thai nhi còn giúp phát hiện hội chứng edwards là gì, do tình trạng dư một nhiễm sắc thể 18 gây ra, khiến trẻ sinh ra có các biểu hiện như đầu, hàm nhỏ, các bệnh lý về thận, tim mạch, thiểu năng tâm thần, nhẹ cân, hai bàn tay nắm chặt.

    1 nhận xét:

    Thứ Hai, 12 tháng 11, 2018

    Chọn tốt tháng thụ thai nhằm để các tế bào não của thai nhi phân chia tốt, hệ thần kinh và hệ thống điện sinh vật phát dục hài hòa tốt với nhau.

    Xem thêm: nipt

    Bố mẹ cần biết, sự phát dục của phôi thai có 3 thời kỳ quan trọng: thời kỳ sinh thành não (tháng thứ 3); thời kỳ phân chia tế bào não (từ tháng thứ 6 tới ngày sinh); thời kỳ hiệp điều phát dục của hệ thống thần kinh và điện sinh vật (ba tháng thứ 7, 8, 9). Bởi vậy, hai quãng thời gian tháng thứ 3, tháng thứ 6 cho tới ngày trẻ lọt lòng, nếu khí hậu dễ chịu, dinh dưỡng đầy đủ thì có thể sinh được thần đồng. Cho nên các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng, thời điểm tốt nhất để thụ thai là vào các tháng 7, 8 – đầu mùa thu – là tốt.


    Chọn đúng ngày “yêu” cũng quan trọng

    Để trứng thụ tinh khỏe mạnh nhất, chị em nên cố gắng giao hợp trong thời điểm trứng rụng. Cách dự tính ngày trứng rụng:

    Bắt đầu từ ngày thứ nhất của kỳ kinh nguyệt lần tới, tính ngược lại tới ngày thứ 15 thì là ngày rụng trứng (đối với mẹ có chu kỳ kinh nguyệt bình thường 28 ngày).

    Chị em cũng có thể theo dõi ngày trứng rụng bằng cách đo nhiệt độ cơ thể vào mỗi buổi sáng, theo dõi dịch nhày cổ tử cung hoặc sử dụng bộ dụng cụ báo ngày rụng trứng.

    Chăm sóc mẹ mang thai

    Không chỉ cần chuẩn bị trước khi mang bầu, để sinh ra những đứa con “thần đồng”, trong suốt quá trình bầu bí, người mẹ cũng cần phải được chăm sóc chu đáo. Sự chăm sóc tốt nhất đối với phụ nữ mang thai được thể hiện qua 4 cụm từ sau: quần áo rộng, ăn nhạt, hành động chậm, sống yên lành.


    – Quần áo rộng: Phụ nữ mang thai nên mặc quần áo rộng, chất liệu cotton.

    – Ăn nhạt: Bớt ăn muối, không ăn kiêng, cố ăn nhiều rau quả tươi.

    – Hành động chậm: Không làm các vận động mạnh, nhưng lại làm việc và vận động vừa phải, không xem các phim ảnh kích động, nguy hiểm.

    – Sống yên lành: Phụ nữ mang thai cần có đời sống tinh thần thoải mái, yên lành. Phòng ngủ cần bố trí trang nhã, thanh thoát mà không bừa bãi; không khí tươi mát trong lành, đời sống tinh thần phong phú đa dạng, cầm-kỳ-thi-họa có thể giúp điều tiết tinh thần…

    Vì sao phải chọn đúng tháng thụ thai khi sinh con?

    Posted at  23:28  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Chọn tốt tháng thụ thai nhằm để các tế bào não của thai nhi phân chia tốt, hệ thần kinh và hệ thống điện sinh vật phát dục hài hòa tốt với nhau.

    Xem thêm: nipt

    Bố mẹ cần biết, sự phát dục của phôi thai có 3 thời kỳ quan trọng: thời kỳ sinh thành não (tháng thứ 3); thời kỳ phân chia tế bào não (từ tháng thứ 6 tới ngày sinh); thời kỳ hiệp điều phát dục của hệ thống thần kinh và điện sinh vật (ba tháng thứ 7, 8, 9). Bởi vậy, hai quãng thời gian tháng thứ 3, tháng thứ 6 cho tới ngày trẻ lọt lòng, nếu khí hậu dễ chịu, dinh dưỡng đầy đủ thì có thể sinh được thần đồng. Cho nên các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng, thời điểm tốt nhất để thụ thai là vào các tháng 7, 8 – đầu mùa thu – là tốt.


    Chọn đúng ngày “yêu” cũng quan trọng

    Để trứng thụ tinh khỏe mạnh nhất, chị em nên cố gắng giao hợp trong thời điểm trứng rụng. Cách dự tính ngày trứng rụng:

    Bắt đầu từ ngày thứ nhất của kỳ kinh nguyệt lần tới, tính ngược lại tới ngày thứ 15 thì là ngày rụng trứng (đối với mẹ có chu kỳ kinh nguyệt bình thường 28 ngày).

    Chị em cũng có thể theo dõi ngày trứng rụng bằng cách đo nhiệt độ cơ thể vào mỗi buổi sáng, theo dõi dịch nhày cổ tử cung hoặc sử dụng bộ dụng cụ báo ngày rụng trứng.

    Chăm sóc mẹ mang thai

    Không chỉ cần chuẩn bị trước khi mang bầu, để sinh ra những đứa con “thần đồng”, trong suốt quá trình bầu bí, người mẹ cũng cần phải được chăm sóc chu đáo. Sự chăm sóc tốt nhất đối với phụ nữ mang thai được thể hiện qua 4 cụm từ sau: quần áo rộng, ăn nhạt, hành động chậm, sống yên lành.


    – Quần áo rộng: Phụ nữ mang thai nên mặc quần áo rộng, chất liệu cotton.

    – Ăn nhạt: Bớt ăn muối, không ăn kiêng, cố ăn nhiều rau quả tươi.

    – Hành động chậm: Không làm các vận động mạnh, nhưng lại làm việc và vận động vừa phải, không xem các phim ảnh kích động, nguy hiểm.

    – Sống yên lành: Phụ nữ mang thai cần có đời sống tinh thần thoải mái, yên lành. Phòng ngủ cần bố trí trang nhã, thanh thoát mà không bừa bãi; không khí tươi mát trong lành, đời sống tinh thần phong phú đa dạng, cầm-kỳ-thi-họa có thể giúp điều tiết tinh thần…

    0 nhận xét:

    Chọn đúng thời điểm “quan hệ” sẽ giúp mẹ nhanh đậu thai và sinh ra những em bé “thần đồng”.

    Sinh ra được những đứa con khỏe mạnh, đặc biệt thông minh là điều mà ai cũng mong muốn và người Trung Quốc xưa đã mất rất nhiều thời gian, không ngừng nghiên cứu về vấn đề này. Câu trả lời chắc chắn “như đinh đóng cột” thì vẫn chưa được tìm ra, tuy nhiên rất nhiều tài liệu đã ghi lại một số việc cần làm để hỗ trợ các ông bố, bà mẹ sinh ra những đứa con “thần đồng”.


    Đầu tiên, phải nói đến chuyện chọn vợ, chọn chồng. Để có được những em bé khỏe mạnh, thông minh thì sức khỏe sinh sản của bố mẹ phải đảm bảo không mắc bệnh di truyền, bố mẹ không phải là người họ hàng, tính cách hài hòa và tuổi tác tương xứng (vợ chồng nên cách nhau 7 tuổi).

    Để sinh được những em bé “thần đồng”

    Quy tắc “bốn không, hai cần”

    Ngoài việc chọn vợ chồng tốt, còn phải thực hiện quy tắc “bốn không, hai cần” để có thể chọn dịp mang thai tốt nhất.

    Bốn không đó là:

    – Không làm “chuyện ấy” sau khi uống rượu
    – Không mang thai trong thời gian đang có dịch bệnh (dù hai vợ chồng đều không mắc bệnh đó)


    – Không mang thai khi một trong hai người đang ốm.
    – Không mang thai sau khi vừa khỏi ốm nặng.

    Hai cần đó là:

    – Cần chọn tốt tháng thụ thai
    – Chọn đúng thời điểm “yêu” (ngày trứng rụng)

    Bí kíp nào sinh con “thần đồng” dành cho các mẹ bầu?

    Posted at  23:27  |  in  bà bầu  |  Read More»

    Chọn đúng thời điểm “quan hệ” sẽ giúp mẹ nhanh đậu thai và sinh ra những em bé “thần đồng”.

    Sinh ra được những đứa con khỏe mạnh, đặc biệt thông minh là điều mà ai cũng mong muốn và người Trung Quốc xưa đã mất rất nhiều thời gian, không ngừng nghiên cứu về vấn đề này. Câu trả lời chắc chắn “như đinh đóng cột” thì vẫn chưa được tìm ra, tuy nhiên rất nhiều tài liệu đã ghi lại một số việc cần làm để hỗ trợ các ông bố, bà mẹ sinh ra những đứa con “thần đồng”.


    Đầu tiên, phải nói đến chuyện chọn vợ, chọn chồng. Để có được những em bé khỏe mạnh, thông minh thì sức khỏe sinh sản của bố mẹ phải đảm bảo không mắc bệnh di truyền, bố mẹ không phải là người họ hàng, tính cách hài hòa và tuổi tác tương xứng (vợ chồng nên cách nhau 7 tuổi).

    Để sinh được những em bé “thần đồng”

    Quy tắc “bốn không, hai cần”

    Ngoài việc chọn vợ chồng tốt, còn phải thực hiện quy tắc “bốn không, hai cần” để có thể chọn dịp mang thai tốt nhất.

    Bốn không đó là:

    – Không làm “chuyện ấy” sau khi uống rượu
    – Không mang thai trong thời gian đang có dịch bệnh (dù hai vợ chồng đều không mắc bệnh đó)


    – Không mang thai khi một trong hai người đang ốm.
    – Không mang thai sau khi vừa khỏi ốm nặng.

    Hai cần đó là:

    – Cần chọn tốt tháng thụ thai
    – Chọn đúng thời điểm “yêu” (ngày trứng rụng)

    1 nhận xét:

    Thứ Ba, 6 tháng 11, 2018

    Việc tăng cân khi mang thai là cần thiết để đảm bảo cho sức khỏe bà bầu cũng như của thai kỳ và sự phát triển của thai nhi tuy nhiên tăng cân như thế nào là hợp lý thì không phải ai cũng biết cách. dưới đây là bữa ăn giúp các mẹ bầu tăng cân hiệu quả không sợ thừa cân cũng không sợ thiếu cân.

    Xem thêm: nipt

    Bữa ăn gồm 4 nhóm thực phẩm mẹ bầu cần ăn đủ:nhóm chất bột, nhóm chất đạm, nhóm chất béo và nhóm vitamin chất khoáng, chất xơ.

    Quan niệm đúng về tăng cân và sức khỏe khi mang thai

    Khi có thai, các bà mẹ phải luôn tâm niệm rằng mình ăn không chỉ cho bản thân mà còn cho cả đứa con trong bụng. Khi mang thai, nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng đòi hỏi cao hơn bình thường, vì nhu cầu này ngoài đảm bảo cung cấp cho hoạt động của cơ thể, sự thay đổi về sinh lý của mẹ như biến đổi về chuyển hóa, tăng cân, tăng khối lượng tuần hoàn, tăng khối lượng của tử cung, vú… còn cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và tạo sữa cho con bú. 

    Vì thế, bữa ăn của bà mẹ mang thai cần tăng thêm cả số lượng và chất lượng.


    Trong suốt quá trình mang thai, người mẹ cần tăng từ 9 – 12kg, trong đó 3 tháng đầu tăng 1 – 2kg, 3 tháng giữa tăng 3 – 4kg, 3 tháng cuối tăng 5 – 6kg. Nếu mẹ tăng cân tốt thì khi sinh ra, thai nhi sẽ đạt được 3kg. Tăng cân tốt, cũng đồng nghĩa với việc người mẹ tích lũy được lượng mỡ lớn – chính là nguồn năng lượng dự trữ để tạo sữa sau khi sinh. 


    Nếu người mẹ không tăng đủ cân sẽ dễ dẫn đến nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai, đồng nghĩa với việc thể chất và tinh thần của trẻ sẽ không được tốt. Chính vì thế, chế độ ăn uống khi mang thai vô cùng quan trọng.

    Mẹ bầu tăng cân và sức khỏe khi mang thai thế nào?

    Posted at  20:40  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Việc tăng cân khi mang thai là cần thiết để đảm bảo cho sức khỏe bà bầu cũng như của thai kỳ và sự phát triển của thai nhi tuy nhiên tăng cân như thế nào là hợp lý thì không phải ai cũng biết cách. dưới đây là bữa ăn giúp các mẹ bầu tăng cân hiệu quả không sợ thừa cân cũng không sợ thiếu cân.

    Xem thêm: nipt

    Bữa ăn gồm 4 nhóm thực phẩm mẹ bầu cần ăn đủ:nhóm chất bột, nhóm chất đạm, nhóm chất béo và nhóm vitamin chất khoáng, chất xơ.

    Quan niệm đúng về tăng cân và sức khỏe khi mang thai

    Khi có thai, các bà mẹ phải luôn tâm niệm rằng mình ăn không chỉ cho bản thân mà còn cho cả đứa con trong bụng. Khi mang thai, nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng đòi hỏi cao hơn bình thường, vì nhu cầu này ngoài đảm bảo cung cấp cho hoạt động của cơ thể, sự thay đổi về sinh lý của mẹ như biến đổi về chuyển hóa, tăng cân, tăng khối lượng tuần hoàn, tăng khối lượng của tử cung, vú… còn cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và tạo sữa cho con bú. 

    Vì thế, bữa ăn của bà mẹ mang thai cần tăng thêm cả số lượng và chất lượng.


    Trong suốt quá trình mang thai, người mẹ cần tăng từ 9 – 12kg, trong đó 3 tháng đầu tăng 1 – 2kg, 3 tháng giữa tăng 3 – 4kg, 3 tháng cuối tăng 5 – 6kg. Nếu mẹ tăng cân tốt thì khi sinh ra, thai nhi sẽ đạt được 3kg. Tăng cân tốt, cũng đồng nghĩa với việc người mẹ tích lũy được lượng mỡ lớn – chính là nguồn năng lượng dự trữ để tạo sữa sau khi sinh. 


    Nếu người mẹ không tăng đủ cân sẽ dễ dẫn đến nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng bào thai, đồng nghĩa với việc thể chất và tinh thần của trẻ sẽ không được tốt. Chính vì thế, chế độ ăn uống khi mang thai vô cùng quan trọng.

    0 nhận xét:

    Khoai lang

    Khoai lang chứa đầy đủ các chất xơ, vitamin B6, kali (thậm chí nhiều hơn trong chuối), vitamin C, sắt cũng như đồng và beta-carotene. Beta carotene – một chất chống oxy hóa mà cơ thể chuyển đổi thành vitamin A rất dồi dào trong khoai lang. Và mẹ bầu cũng cần biết rằng vitamin A đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển mắt, xương và da của em bé.



    Bên cạnh đó, khoai lang cũng giúp bổ sung lượng sắt thiếu hụt trong cơ thể trong thời gian mang thai. Và loại thực phẩm này có chứa đồng – một khoáng chất giúp cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn. 

    Nhiều bằng chứng khoa học còn khẳng định, khoai lang giúp bà bầu giảm triệu chứng táo bón – căn bệnh phổ biến khi bầu bí. Bạn có thể thưởng thức khoai lang với những món ăn như nướng, chiên hoặc nghiền làm bánh.

    Xem thêm: double test là gì

    Thịt nạc

    Cơ thể của mẹ cần nhiều hơn protein khi mang thai (cần thêm khoảng 25gram/ngày) để giúp thai nhi phát triển và mẹ bầu được khỏe mạnh. Bên cạnh đó, bà bầu cũng rất cần bổ sung sắt. Không cung cấp đủ khoáng chất này có thể làm giảm sự phát triển của bé và làm tăng nguy cơ sinh non, sinh thiếu cân. Bạn biết rằng, sắt rất quan trọng cho mẹ bầu để hình thành lên tế bào máu ngăn ngừa bệnh thiếu máu. Trong thời gian mang thai, khối lượng máu trong cơ thể tăng lên (khoảng 27mg/ngày) vì vậy mẹ bầu cần bổ sung thịt nạc trong mỗi bữa ăn hàng ngày.

    Ngoài ra, thịt nạc còn là nguồn thực phẩm dồi dào vitamin B6 giúp cho mô và sự phát triển trí não của em bé đồng thời giảm tình trạng ốm nghén của mẹ; vitamin B12 giúp duy trì dây thần kinh khỏe mạnh.

    Để trẻ tăng chiều cao mẹ nên cho trẻ ăn gì?

    Posted at  20:38  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Khoai lang

    Khoai lang chứa đầy đủ các chất xơ, vitamin B6, kali (thậm chí nhiều hơn trong chuối), vitamin C, sắt cũng như đồng và beta-carotene. Beta carotene – một chất chống oxy hóa mà cơ thể chuyển đổi thành vitamin A rất dồi dào trong khoai lang. Và mẹ bầu cũng cần biết rằng vitamin A đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển mắt, xương và da của em bé.



    Bên cạnh đó, khoai lang cũng giúp bổ sung lượng sắt thiếu hụt trong cơ thể trong thời gian mang thai. Và loại thực phẩm này có chứa đồng – một khoáng chất giúp cơ thể hấp thụ sắt tốt hơn. 

    Nhiều bằng chứng khoa học còn khẳng định, khoai lang giúp bà bầu giảm triệu chứng táo bón – căn bệnh phổ biến khi bầu bí. Bạn có thể thưởng thức khoai lang với những món ăn như nướng, chiên hoặc nghiền làm bánh.

    Xem thêm: double test là gì

    Thịt nạc

    Cơ thể của mẹ cần nhiều hơn protein khi mang thai (cần thêm khoảng 25gram/ngày) để giúp thai nhi phát triển và mẹ bầu được khỏe mạnh. Bên cạnh đó, bà bầu cũng rất cần bổ sung sắt. Không cung cấp đủ khoáng chất này có thể làm giảm sự phát triển của bé và làm tăng nguy cơ sinh non, sinh thiếu cân. Bạn biết rằng, sắt rất quan trọng cho mẹ bầu để hình thành lên tế bào máu ngăn ngừa bệnh thiếu máu. Trong thời gian mang thai, khối lượng máu trong cơ thể tăng lên (khoảng 27mg/ngày) vì vậy mẹ bầu cần bổ sung thịt nạc trong mỗi bữa ăn hàng ngày.

    Ngoài ra, thịt nạc còn là nguồn thực phẩm dồi dào vitamin B6 giúp cho mô và sự phát triển trí não của em bé đồng thời giảm tình trạng ốm nghén của mẹ; vitamin B12 giúp duy trì dây thần kinh khỏe mạnh.

    1 nhận xét:

    Chủ Nhật, 4 tháng 11, 2018

    Flavanoids trong chocolate là chất chống oxy hóa mạnh, giúp vô hiệu hóa các chất độc hại còn gọi là gốc tự do trong cơ thể. Những chất độc hại này có thể xâm nhập vào cơ thể khi người mẹ tiếp xúc với khói thuốc lá và thuốc trừ sâu.


    Chất chống oxy hóa còn có tác dụng giảm thiểu ung thư và các bệnh liên quan. Lưu ý là chocolate càng sẫm màu thì lượng flavanoids càng nhiều.


    Ăn Chocolate giúp tâm trạng vui vẻ

    Các chất trong socola kích thích sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh gọi là endorphin trong não, tủy sống và các bộ phận khác của cơ thể. Sự gia tăng endorphin giúp bà bầu tăng niềm hạnh phúc.

    Endorphin còn biết đến tác dụng giúp giảm đau tự nhiên. Mẹ có thể thúc đẩy sản xuất endorphin cho cơ thể bằng cách đi bộ hàng ngày.


    Ăn Socola đen có thể làm cholesterol xấu (LDL) lên đến 10%.

    Chất khác trong socola là serotonin hoạt động như thuốc chống trầm cảm.

    Chất béo không bão hòa đơn lành mạnh gọi là axit oleic được tìm thấy trong socola. Chất béo này cũng có trong dầu olive. Socola còn chứa chất béo bão hòa gọi là axit stearic nhưng nghiên cứu cho thấy, axit stearic không có tác động tiêu cực đến cholesterol.

    Socola ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe mẹ bầu

    Posted at  20:49  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Flavanoids trong chocolate là chất chống oxy hóa mạnh, giúp vô hiệu hóa các chất độc hại còn gọi là gốc tự do trong cơ thể. Những chất độc hại này có thể xâm nhập vào cơ thể khi người mẹ tiếp xúc với khói thuốc lá và thuốc trừ sâu.


    Chất chống oxy hóa còn có tác dụng giảm thiểu ung thư và các bệnh liên quan. Lưu ý là chocolate càng sẫm màu thì lượng flavanoids càng nhiều.


    Ăn Chocolate giúp tâm trạng vui vẻ

    Các chất trong socola kích thích sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh gọi là endorphin trong não, tủy sống và các bộ phận khác của cơ thể. Sự gia tăng endorphin giúp bà bầu tăng niềm hạnh phúc.

    Endorphin còn biết đến tác dụng giúp giảm đau tự nhiên. Mẹ có thể thúc đẩy sản xuất endorphin cho cơ thể bằng cách đi bộ hàng ngày.


    Ăn Socola đen có thể làm cholesterol xấu (LDL) lên đến 10%.

    Chất khác trong socola là serotonin hoạt động như thuốc chống trầm cảm.

    Chất béo không bão hòa đơn lành mạnh gọi là axit oleic được tìm thấy trong socola. Chất béo này cũng có trong dầu olive. Socola còn chứa chất béo bão hòa gọi là axit stearic nhưng nghiên cứu cho thấy, axit stearic không có tác động tiêu cực đến cholesterol.

    0 nhận xét:

    Các nhà khoa học tại trường Đại học Helsinki (Phần Lan) đã tiến hành khảo sát trên 300 phụ nữ dùng socola trong quá trình mang thai và họ nhận thấy rằng, socola mang lại những tác động tích cực đến sức khỏe bà bầu cũng như hành vi của đứa trẻ được sinh ra sau này.Nghiên cứu gần đây cho thấy, ăn socola có thể làm giảm huyết áp, ngăn ngừa tiền sản giật cũng như làm tăng tâm trạng vui vẻ cho người mẹ .


    1. Ăn Chocolate tốt cho sức khỏe

    Các nhà nghiên cứu khoa học Anh Quốc cho biết, trong chocolate, đặc biệt là chocolate đen có nhiều chất gọi là “theobromine”, chất này giúp kích thích tim mạch, làm thư giãn các cơ, chơ thể cải thiện tuần hoàn máu ở nhau thai của phụ nữ mang thai.


    2. Ăn Chocolate Ngăn ngừa tiền sản giật

    Một bài viết từ năm 2008 của tác giả Anthem BlueCross cho thấy, socola đen giúp ngăn ngừa tiền sản giật – tình trạng huyết áp tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ mang thai. Biến chứng kèm theo là gây thừa protein trong nước tiểu. Nếu không được điều trị sớm, nó có thể gây tử vong cho cả mẹ và thai.

    Tiến sĩ Elizabeth Triche từ Đại học Yale dẫn đầu một nhóm nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, những mẹ ăn socola khiến hàm lượng lớn theobromine tập trung trong dây rốn nên người mẹ ít có khả năng bị tiền sản giật. Nghiên cứu này cũng được công bố năm 2008.


    3. Mẹ ăn chocolate, bé sẽ vui vẻ.

    Đó là kết quả công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Helsinki (Phần Lan). Cuộc nghiên cứ đã tiến hành theo dõi trên 3000 mẹ bầu ăn và không ăn chocolate trong thời gian mang thai và xét hành vi của bé chào đời sau đó 6 tháng. Những bé được sinh ra từ nhóm máu mẹ ăn chocolate trong thời gian thai nghén đặc biệt trong giai đoạn đầu sẽ năng động và hành vi lạc quan hơn. Những bé sinh ra từ nhóm bà mẹ stress nhưng ăn chocolate trong thời kỳ mang thai sẽ ít có biểu hiện lo lắng hơn các bé có mẹ stress nhưng không ăn chocolate khi mang thai.

    Những lợi ích từ chocolate mà mẹ bầu chưa biết

    Posted at  20:48  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Các nhà khoa học tại trường Đại học Helsinki (Phần Lan) đã tiến hành khảo sát trên 300 phụ nữ dùng socola trong quá trình mang thai và họ nhận thấy rằng, socola mang lại những tác động tích cực đến sức khỏe bà bầu cũng như hành vi của đứa trẻ được sinh ra sau này.Nghiên cứu gần đây cho thấy, ăn socola có thể làm giảm huyết áp, ngăn ngừa tiền sản giật cũng như làm tăng tâm trạng vui vẻ cho người mẹ .


    1. Ăn Chocolate tốt cho sức khỏe

    Các nhà nghiên cứu khoa học Anh Quốc cho biết, trong chocolate, đặc biệt là chocolate đen có nhiều chất gọi là “theobromine”, chất này giúp kích thích tim mạch, làm thư giãn các cơ, chơ thể cải thiện tuần hoàn máu ở nhau thai của phụ nữ mang thai.


    2. Ăn Chocolate Ngăn ngừa tiền sản giật

    Một bài viết từ năm 2008 của tác giả Anthem BlueCross cho thấy, socola đen giúp ngăn ngừa tiền sản giật – tình trạng huyết áp tăng lên nhanh chóng trong thời kỳ mang thai. Biến chứng kèm theo là gây thừa protein trong nước tiểu. Nếu không được điều trị sớm, nó có thể gây tử vong cho cả mẹ và thai.

    Tiến sĩ Elizabeth Triche từ Đại học Yale dẫn đầu một nhóm nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng, những mẹ ăn socola khiến hàm lượng lớn theobromine tập trung trong dây rốn nên người mẹ ít có khả năng bị tiền sản giật. Nghiên cứu này cũng được công bố năm 2008.


    3. Mẹ ăn chocolate, bé sẽ vui vẻ.

    Đó là kết quả công trình nghiên cứu của các nhà khoa học Helsinki (Phần Lan). Cuộc nghiên cứ đã tiến hành theo dõi trên 3000 mẹ bầu ăn và không ăn chocolate trong thời gian mang thai và xét hành vi của bé chào đời sau đó 6 tháng. Những bé được sinh ra từ nhóm máu mẹ ăn chocolate trong thời gian thai nghén đặc biệt trong giai đoạn đầu sẽ năng động và hành vi lạc quan hơn. Những bé sinh ra từ nhóm bà mẹ stress nhưng ăn chocolate trong thời kỳ mang thai sẽ ít có biểu hiện lo lắng hơn các bé có mẹ stress nhưng không ăn chocolate khi mang thai.

    0 nhận xét:

    Thứ Năm, 1 tháng 11, 2018

    Chất lỏng

    Chất lỏng rất cần thiết cho sự phát triển các tế bào mới, giúp duy trì khối lượng máu và các chất dinh dưỡng khác. Nó cũng giảm thiểu sưng, táo bón và nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu cho thai phụ.


    Hàm lượng/ngày: Uống đủ, gồm 6 đến 8 ly cả sữa, nước quả, nước lọc.

    Chất béo

    Là chất dinh dưỡng rất quan trọng, cung cấp nguồn năng lượng để duy trì và giúp thai nhi phát triển, đặc biệt là sự phát triển của não. Chất béo giúp bạn chuyển hóa vitamin A, D, E, K.

    Tuy nhiên, chất béo cũng cung cấp nhiều calo vì thế bạn nên hạn chế chất béo.

    Đủ hàm lượng/ngày có thể chọn 4 trong số các loại thức ăn sau đây:

    – 60g phô mai

    – 2 muỗng canh bơ

    – ¾ bát salad cá ngừ

    – 1 muỗng canh mayonnaise

    – 100g thịt nạc

    – 11 quả trứng hoặc lòng đỏ trứng.

    Khi nấu ăn bạn nên chọn các loại dầu thực vật chứa chất béo không bão hòa cho sức khỏe, bao gồm dầu hạt cải, dầu olive và các loại dầu lạc. Hạn chế chất béo bão hòa được tìm thấy trong thịt và sản phẩm sữa cũng như dầu cọ và dầu dừa.


    Vitamin A

    Vitamin A cần thiết cho làn da, xương và đôi mắt của bé khỏe mạnh. Giúp tạo ra các tế bào cho các cơ quan bên trong bé.

    Trong thời gian mang thai cũng như sau sinh người mẹ cần được bổ sung dinh dưỡng tốt để đảm bảo việc cung cấp đủ vitamin A cho nguồn sữa mẹ.

    Hàm lượng/ngày khoảng 800mcg, tương đương với bốn phần ăn sau:

    – 4 bát rau xanh

    – 240g sữa

    – ½ ly dưa hấu

    – 1 quả đào lớn

    – 1 bát rau lá sẫm…

    Lưu ý: Quá nhiều vitamin A (trên 10.000 IU) có thể có hại cho mẹ và bé vì vậy đừng nên lạm dụng vitamin A bổ sung.

    Bà bầu nên bổ sung những loại dưỡng chất nào

    Posted at  18:55  |  in  bà bầu  |  Read More»

    Chất lỏng

    Chất lỏng rất cần thiết cho sự phát triển các tế bào mới, giúp duy trì khối lượng máu và các chất dinh dưỡng khác. Nó cũng giảm thiểu sưng, táo bón và nguy cơ nhiễm trùng đường tiểu cho thai phụ.


    Hàm lượng/ngày: Uống đủ, gồm 6 đến 8 ly cả sữa, nước quả, nước lọc.

    Chất béo

    Là chất dinh dưỡng rất quan trọng, cung cấp nguồn năng lượng để duy trì và giúp thai nhi phát triển, đặc biệt là sự phát triển của não. Chất béo giúp bạn chuyển hóa vitamin A, D, E, K.

    Tuy nhiên, chất béo cũng cung cấp nhiều calo vì thế bạn nên hạn chế chất béo.

    Đủ hàm lượng/ngày có thể chọn 4 trong số các loại thức ăn sau đây:

    – 60g phô mai

    – 2 muỗng canh bơ

    – ¾ bát salad cá ngừ

    – 1 muỗng canh mayonnaise

    – 100g thịt nạc

    – 11 quả trứng hoặc lòng đỏ trứng.

    Khi nấu ăn bạn nên chọn các loại dầu thực vật chứa chất béo không bão hòa cho sức khỏe, bao gồm dầu hạt cải, dầu olive và các loại dầu lạc. Hạn chế chất béo bão hòa được tìm thấy trong thịt và sản phẩm sữa cũng như dầu cọ và dầu dừa.


    Vitamin A

    Vitamin A cần thiết cho làn da, xương và đôi mắt của bé khỏe mạnh. Giúp tạo ra các tế bào cho các cơ quan bên trong bé.

    Trong thời gian mang thai cũng như sau sinh người mẹ cần được bổ sung dinh dưỡng tốt để đảm bảo việc cung cấp đủ vitamin A cho nguồn sữa mẹ.

    Hàm lượng/ngày khoảng 800mcg, tương đương với bốn phần ăn sau:

    – 4 bát rau xanh

    – 240g sữa

    – ½ ly dưa hấu

    – 1 quả đào lớn

    – 1 bát rau lá sẫm…

    Lưu ý: Quá nhiều vitamin A (trên 10.000 IU) có thể có hại cho mẹ và bé vì vậy đừng nên lạm dụng vitamin A bổ sung.

    0 nhận xét:

    Bổ sung dưỡng chất trong thời gian mang thai là vô cùng quan trọng với sức khỏe bà bầu để có một thai kỳ khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt nhất. Vì thế mẹ bầu nhớ bổ sung đầy đủ các dưỡng chất sau đây để cả mẹ và thai nhi khỏe mạnh hơn.


    Protein

    Các axit amin được tìm thấy trong protein giúp xây dựng cơ bắp cho bé.

    Hàm lượng hợp lý khoảng 60g/ngày, từ 3 trong số những loại thực phẩm sau:

    – 1 quả trứng

    – 100g thịt nấu chín

    – 240g sữa tách kem

    – 1 cốc sữa chua

    – 30g phô mai cứng

    – 2 muỗng canh bơ hoặc ½ bát đậu nấu chính.
    Canxi

    Khi mang thai, bé yêu trong bụng mẹ rất cần canxi để xây dựng xương và răng. Ngoài ra canxi cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển tim, hệ thần kinh, cơ, góp phần giữ nhịp tim ổn định. Vì vậy, nếu mẹ không cung cấp đủ canxi, thai nhi sẽ lấy caxi của cơ thể mẹ và điều này sẽ làm suy yếu sức khỏe của mẹ sau này.

    Hàm lượng hợp lý/ngày khoảng 1200mg, tiêu thụ ít nhất bốn trong số những thực phẩm sau:

    – 24g sữa tách kem

    – 1 bát rau lá xanh đậm (rau sống, súp lơ xanh, cải xoăn)

    – 100g cá mòi (hay cá hồi) đóng hộp

    – ¾ cốc phô mai

    – 1 bát sữa chua.

    Sắt

    Sắt là vi chất rất quan trọng đối với mẹ bầu khi mang thai.

    Sắt tham gia tạo nên hemoglobin để vận chuyển oxy từ phổi đến tất cả các cơ quan. Tham gia vào quá trình tạo thành myoglobin, sắc tố hô hấp của cơ. Sắt cũng tham gia vào cấu tạo của nhiều enzym. Sắt tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể: là thành phần của enzym hệ miễn dịch.


    Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cần nhiều chất sắt hơn để cung cấp oxy cho bào thai, thai nhi cũng sử dụng sắt để xây dựng tế bào máu cho riêng mình.

    Hàm lượng sắt hợp lý/ngày đối với phụ nữ khi mang thai gấp đôi người thường. Bạn cũng nên ăn một số loại thực phẩm hàng ngày sau:

    – Hoa quả sấy khô

    – Thịt nạc đỏ

    – Đậu đỗ khô và mì ống

    – Bánh mì ngũ cốc nguyên hạt và rau xanh lá đậm. Axit folic có nhiều trong bánh mì.
    Kẽm

    Bổ sung kẽm trong thời kỳ mang thai sẽ hỗ trợ sự tăng trưởng của thai nhi.

    Hàm lượng/ngày khoảng 20mg. Thực phẩm giàu kẽm nhất đó là:

    – Các loài thủy hải sản

    – Thịt cóc

    – Gan động vât

    – Trứng

    – Thịt nạc…

    Kẽm từ các thực phẩm này có giá trị sinh học cao hơn so với kẽm có nguồn gốc thực vật và khả năng hấp thu cũng cao hơn.

    Những chất dinh dưỡng thiết yếu cho bà bầu

    Posted at  18:54  |  in  bà bầu  |  Read More»

    Bổ sung dưỡng chất trong thời gian mang thai là vô cùng quan trọng với sức khỏe bà bầu để có một thai kỳ khỏe mạnh và thai nhi phát triển tốt nhất. Vì thế mẹ bầu nhớ bổ sung đầy đủ các dưỡng chất sau đây để cả mẹ và thai nhi khỏe mạnh hơn.


    Protein

    Các axit amin được tìm thấy trong protein giúp xây dựng cơ bắp cho bé.

    Hàm lượng hợp lý khoảng 60g/ngày, từ 3 trong số những loại thực phẩm sau:

    – 1 quả trứng

    – 100g thịt nấu chín

    – 240g sữa tách kem

    – 1 cốc sữa chua

    – 30g phô mai cứng

    – 2 muỗng canh bơ hoặc ½ bát đậu nấu chính.
    Canxi

    Khi mang thai, bé yêu trong bụng mẹ rất cần canxi để xây dựng xương và răng. Ngoài ra canxi cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển tim, hệ thần kinh, cơ, góp phần giữ nhịp tim ổn định. Vì vậy, nếu mẹ không cung cấp đủ canxi, thai nhi sẽ lấy caxi của cơ thể mẹ và điều này sẽ làm suy yếu sức khỏe của mẹ sau này.

    Hàm lượng hợp lý/ngày khoảng 1200mg, tiêu thụ ít nhất bốn trong số những thực phẩm sau:

    – 24g sữa tách kem

    – 1 bát rau lá xanh đậm (rau sống, súp lơ xanh, cải xoăn)

    – 100g cá mòi (hay cá hồi) đóng hộp

    – ¾ cốc phô mai

    – 1 bát sữa chua.

    Sắt

    Sắt là vi chất rất quan trọng đối với mẹ bầu khi mang thai.

    Sắt tham gia tạo nên hemoglobin để vận chuyển oxy từ phổi đến tất cả các cơ quan. Tham gia vào quá trình tạo thành myoglobin, sắc tố hô hấp của cơ. Sắt cũng tham gia vào cấu tạo của nhiều enzym. Sắt tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể: là thành phần của enzym hệ miễn dịch.


    Trong thời gian mang thai, mẹ bầu cần nhiều chất sắt hơn để cung cấp oxy cho bào thai, thai nhi cũng sử dụng sắt để xây dựng tế bào máu cho riêng mình.

    Hàm lượng sắt hợp lý/ngày đối với phụ nữ khi mang thai gấp đôi người thường. Bạn cũng nên ăn một số loại thực phẩm hàng ngày sau:

    – Hoa quả sấy khô

    – Thịt nạc đỏ

    – Đậu đỗ khô và mì ống

    – Bánh mì ngũ cốc nguyên hạt và rau xanh lá đậm. Axit folic có nhiều trong bánh mì.
    Kẽm

    Bổ sung kẽm trong thời kỳ mang thai sẽ hỗ trợ sự tăng trưởng của thai nhi.

    Hàm lượng/ngày khoảng 20mg. Thực phẩm giàu kẽm nhất đó là:

    – Các loài thủy hải sản

    – Thịt cóc

    – Gan động vât

    – Trứng

    – Thịt nạc…

    Kẽm từ các thực phẩm này có giá trị sinh học cao hơn so với kẽm có nguồn gốc thực vật và khả năng hấp thu cũng cao hơn.

    0 nhận xét:

    About-Privacy Policy-Contact us
    Copyright © 2013 Mẹo vặt độc lạ hàng ngày. Blogger Template by Bloggertheme9
    Proudly Powered by Blogger.
    back to top