• Làm đẹp da

    Sức khỏe

  • Làm đẹp da

    Làm đẹp da hiệu quả

  • Thực phẩm

    Dinh dưỡng

  • Gia đình

    Gia đình

  • Thứ Năm, 25 tháng 10, 2018

    Chào các bác sỹ, tôi đang có vấn đề băn khoăn rất mong các bác sỹ tư vấn giúp tôi. Đó là, tôi đang mang thai 2 tháng và đây là lần mang thai đầu tiên nên tôi không biết khám thai mấy lần là đủ. Tôi còn trẻ nên có rất nhiều bỡ ngỡ vì vậy rất mong bác sỹ tư vấn cụ thể giúp tôi về vấn đề này, tôi xin cảm ơn rất nhiều.


    Trên đây là nội dung câu hỏi của bạn Hồng My ở Hà Nam về việc khám thai mấy lần là đủ, vậy chúng ta cùng theo dõi bài viết dưới đây xem các bác sỹ phòng khám tư vấn cho bạn My như thế nào nhé.
    Khám thai mấy lần là đủ?

    Chào bạn My, chúng tôi rất hiểu những bỡ ngỡ của bạn khi mang thai, nhất là lại mang thai lần đầu. Bạn My đang thắc mắc không biết khám thai bao nhiều lần là đủ đúng không. Thực sự, rất khó để chúng tôi có thể tư vấn cụ thể cho bạn khám thai bao nhiêu lần là đủ. Vì với mỗi người có những tình trạng sức khỏe khác nhau nên nhu cầu khám thai của mỗi người cũng sẽ khác nhau.


    Khám thai mấy lần là đủ?

    Tuy nhiên, bạn chỉ cần ghi nhớ và đi khám thai theo những mốc thai chúng tôi tư vấn dưới đây là được, còn nếu tình trạng sức khỏe thai nhi của bạn không tốt thì bạn lại phải khám thai nhiều hơn, lúc đó sẽ có sự chỉ định của bác sỹ nên bạn cũng không cần phải quá lo lắng nhé. Cụ thể, những lần khám thai bạn cần lưu ý đó là:

    – Khám quy trình sàng lọc trước sinh thai lần đầu, thường là vào thời điểm 3 tuần sau khi chậm kinh. Lần khám thai này, bác sĩ sẽ siêu âm để xem xét vị trí của thai nhi, để xem thai nhi đã vào tử cung hay chưa và khẳng định thai nhi đang phát triển có bình thường hay không.

    – Lần khám thứ hai thường vào giữa tuần thứ 11 – 12, đây là một trong những mốc khám thai quan trọng. Vì lần khám thai này sẽ tiến hành siêu âm để đo độ mờ vùng gáy của thai nhi, xét nghiệm máu, để kiểm tra xem thai nhi có nguy cơ bị hội chứng Down hay không.

    Khám thai mấy lần là đủ?

    Posted at  21:32  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Chào các bác sỹ, tôi đang có vấn đề băn khoăn rất mong các bác sỹ tư vấn giúp tôi. Đó là, tôi đang mang thai 2 tháng và đây là lần mang thai đầu tiên nên tôi không biết khám thai mấy lần là đủ. Tôi còn trẻ nên có rất nhiều bỡ ngỡ vì vậy rất mong bác sỹ tư vấn cụ thể giúp tôi về vấn đề này, tôi xin cảm ơn rất nhiều.


    Trên đây là nội dung câu hỏi của bạn Hồng My ở Hà Nam về việc khám thai mấy lần là đủ, vậy chúng ta cùng theo dõi bài viết dưới đây xem các bác sỹ phòng khám tư vấn cho bạn My như thế nào nhé.
    Khám thai mấy lần là đủ?

    Chào bạn My, chúng tôi rất hiểu những bỡ ngỡ của bạn khi mang thai, nhất là lại mang thai lần đầu. Bạn My đang thắc mắc không biết khám thai bao nhiều lần là đủ đúng không. Thực sự, rất khó để chúng tôi có thể tư vấn cụ thể cho bạn khám thai bao nhiêu lần là đủ. Vì với mỗi người có những tình trạng sức khỏe khác nhau nên nhu cầu khám thai của mỗi người cũng sẽ khác nhau.


    Khám thai mấy lần là đủ?

    Tuy nhiên, bạn chỉ cần ghi nhớ và đi khám thai theo những mốc thai chúng tôi tư vấn dưới đây là được, còn nếu tình trạng sức khỏe thai nhi của bạn không tốt thì bạn lại phải khám thai nhiều hơn, lúc đó sẽ có sự chỉ định của bác sỹ nên bạn cũng không cần phải quá lo lắng nhé. Cụ thể, những lần khám thai bạn cần lưu ý đó là:

    – Khám quy trình sàng lọc trước sinh thai lần đầu, thường là vào thời điểm 3 tuần sau khi chậm kinh. Lần khám thai này, bác sĩ sẽ siêu âm để xem xét vị trí của thai nhi, để xem thai nhi đã vào tử cung hay chưa và khẳng định thai nhi đang phát triển có bình thường hay không.

    – Lần khám thứ hai thường vào giữa tuần thứ 11 – 12, đây là một trong những mốc khám thai quan trọng. Vì lần khám thai này sẽ tiến hành siêu âm để đo độ mờ vùng gáy của thai nhi, xét nghiệm máu, để kiểm tra xem thai nhi có nguy cơ bị hội chứng Down hay không.

    0 nhận xét:

    Lịch khám thai xét nghiệm cần thiết cho thai phụ là những vấn đề mà chị em nào cũng cần phải tìm hiểu trước khi có ý định kết hôn và sinh con. Sau đây các chuyên gia của phòng khám đa khoa Bảo Anh sẽ giúp các chị em có thêm kinh nghiệm trong vấn đề này.

    Các chuyên gia của Bộ y tế có khuyến cáo: phụ nữ mang thai phải tiến hành thăm khám thai định kì ít nhất là 8 lần từ khi biết mình mang bầu (từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 37) và cộng thêm 5 lần siêu âm thai ở các mốc thời gian cố định.


    Những mốc khám thai quan trọng mà chị em tuyệt đối không được bỏ qua

    Dưới đây là thời điểm 8 mốc khám thai cũng như lịch khám thai xét nghiệm cần thiết quan trọng nhất mà các chị em cần phải thực hiện. Trong những lần khám thai này có những khoảng thời gian hợp lý để tiến hành các xét nghiệm quan trọng nếu như chị em nào bỏ qua sẽ rất nguy hiểm nếu như tình trạng sức khỏe và sự phát triển của thai nhi không được theo dõi liên tục.


    Lịch khám thai xét nghiệm cần thiết cho thai phụ

    Khám thai lần đầu tiên – Sau 3 tuần bị chậm kinh: trong lần khám này chủ yếu là để xác định chính xác rằng chị em phụ nữ đã mang bầu, đồng thời dựa trên kết quả siêu âm thăm khám để xác định độ tuổi của thai nhi và sự đoán ngày chào đời của bé. Chị em có thể được tư vấn và kê đơn một số loại thuốc có lợi cho sức khỏe của cả thai nhi và thai phụ.

    Khám thai lần 2 – giữa tuần thứ 11 và 12: lúc này tình trạng nghén đã được bộc lộ tương đối rõ rệt và tăng lên nhiều khi ở tuần 7-8. Trong lần này chị em sẽ được tiến hành siêu âm xác định vị trí thai, kích thước túi ối… Kiểm tra lâm sàng về huyết áp, cân nặng …

    Đặc biệt đây là những tuần khám thai hết sức quan trọng vì thời điểm này có thể thực hiện kiểm tra đo đọ mờ da gáy để xác định xem có nguy cơ trẻ bị mắc bệnh Down hoặc các bất thường khác hay không, nếu như ở tuần 11 -12 mà chị em bỏ lỡ thì sang tuần 13 kết quả sẽ không được chính xác tuyệt đối.


    Khám thai lần 3 – Ở tuần 16: thai phụ sẽ vẫn tiến hành khám thai như bình thường và theo dõi sức khỏe của thai nhi. Tuy nhiên, ở tuần này chị em có thể sẽ được chỉ định tiến hành làm xét nghiệm Tripple test để tìm ra những nguy cơ bị dị tật bẩm sinh ở trẻ.

    Khám thai lần 4: tuần 21 – 22. Thời điểm này các mẹ sẽ được tiến hành siêu âm 3D, 4D để có thể nhìn thấy và xác định chính xác những dị thường ở bên ngoài cơ thể của thai nhi.

    Khám thai lần 5 ở tuần 26: ngoài những việc thăm khám như các lần trước thì các mẹ sẽ được tiêm phòng thêm uốn ván mũi đầu tiên hoặc là mũi nhắc lại nếu như là lần mang thai thứ hai.

    Khám thai lần 6 từ tuần 31 – 32: Những tháng cuối của thai kì chủ yếu là kiểm tra tình trạng sức khỏe và cử động của thai nhi, chẩn đoán ngôi thai và xem xét các vấn đề bất thường có thể xảy ra.

    Khám thai lần thứ 7 được tiến hành ở tuần 36: lần khám thai này hết sức quan trọng vì các mẹ có thể dự đoán được hình thức sinh nở để chủ động hơn. Tùy từng trường hợp nhất định mà ở lần khám thai này sẽ được yêu cầu làm thêm các xét nghiệm hay siêu âm để theo dõi những biến chứng của thai nghén có thể xuất hiện.

    Những mốc khám thai quan trọng mà chị em tuyệt đối không được bỏ qua

    Posted at  21:31  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Lịch khám thai xét nghiệm cần thiết cho thai phụ là những vấn đề mà chị em nào cũng cần phải tìm hiểu trước khi có ý định kết hôn và sinh con. Sau đây các chuyên gia của phòng khám đa khoa Bảo Anh sẽ giúp các chị em có thêm kinh nghiệm trong vấn đề này.

    Các chuyên gia của Bộ y tế có khuyến cáo: phụ nữ mang thai phải tiến hành thăm khám thai định kì ít nhất là 8 lần từ khi biết mình mang bầu (từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 37) và cộng thêm 5 lần siêu âm thai ở các mốc thời gian cố định.


    Những mốc khám thai quan trọng mà chị em tuyệt đối không được bỏ qua

    Dưới đây là thời điểm 8 mốc khám thai cũng như lịch khám thai xét nghiệm cần thiết quan trọng nhất mà các chị em cần phải thực hiện. Trong những lần khám thai này có những khoảng thời gian hợp lý để tiến hành các xét nghiệm quan trọng nếu như chị em nào bỏ qua sẽ rất nguy hiểm nếu như tình trạng sức khỏe và sự phát triển của thai nhi không được theo dõi liên tục.


    Lịch khám thai xét nghiệm cần thiết cho thai phụ

    Khám thai lần đầu tiên – Sau 3 tuần bị chậm kinh: trong lần khám này chủ yếu là để xác định chính xác rằng chị em phụ nữ đã mang bầu, đồng thời dựa trên kết quả siêu âm thăm khám để xác định độ tuổi của thai nhi và sự đoán ngày chào đời của bé. Chị em có thể được tư vấn và kê đơn một số loại thuốc có lợi cho sức khỏe của cả thai nhi và thai phụ.

    Khám thai lần 2 – giữa tuần thứ 11 và 12: lúc này tình trạng nghén đã được bộc lộ tương đối rõ rệt và tăng lên nhiều khi ở tuần 7-8. Trong lần này chị em sẽ được tiến hành siêu âm xác định vị trí thai, kích thước túi ối… Kiểm tra lâm sàng về huyết áp, cân nặng …

    Đặc biệt đây là những tuần khám thai hết sức quan trọng vì thời điểm này có thể thực hiện kiểm tra đo đọ mờ da gáy để xác định xem có nguy cơ trẻ bị mắc bệnh Down hoặc các bất thường khác hay không, nếu như ở tuần 11 -12 mà chị em bỏ lỡ thì sang tuần 13 kết quả sẽ không được chính xác tuyệt đối.


    Khám thai lần 3 – Ở tuần 16: thai phụ sẽ vẫn tiến hành khám thai như bình thường và theo dõi sức khỏe của thai nhi. Tuy nhiên, ở tuần này chị em có thể sẽ được chỉ định tiến hành làm xét nghiệm Tripple test để tìm ra những nguy cơ bị dị tật bẩm sinh ở trẻ.

    Khám thai lần 4: tuần 21 – 22. Thời điểm này các mẹ sẽ được tiến hành siêu âm 3D, 4D để có thể nhìn thấy và xác định chính xác những dị thường ở bên ngoài cơ thể của thai nhi.

    Khám thai lần 5 ở tuần 26: ngoài những việc thăm khám như các lần trước thì các mẹ sẽ được tiêm phòng thêm uốn ván mũi đầu tiên hoặc là mũi nhắc lại nếu như là lần mang thai thứ hai.

    Khám thai lần 6 từ tuần 31 – 32: Những tháng cuối của thai kì chủ yếu là kiểm tra tình trạng sức khỏe và cử động của thai nhi, chẩn đoán ngôi thai và xem xét các vấn đề bất thường có thể xảy ra.

    Khám thai lần thứ 7 được tiến hành ở tuần 36: lần khám thai này hết sức quan trọng vì các mẹ có thể dự đoán được hình thức sinh nở để chủ động hơn. Tùy từng trường hợp nhất định mà ở lần khám thai này sẽ được yêu cầu làm thêm các xét nghiệm hay siêu âm để theo dõi những biến chứng của thai nghén có thể xuất hiện.

    0 nhận xét:

    Thứ Hai, 22 tháng 10, 2018

    Có thể chỉ định xét nghiệm double test ở tất cả các thai phụ có thai từ tuần 11 -13 của thai kỳ.

    Đặc biệt, những thai phụ có các đặc điểm sau đây rất cần được làm xét nghiệm Double test: Thai phụ trên 35 tuổi, gia đình có người bị dị tật bẩm sinh, vợ hoặc chồng tiếp xúc với các hóa chất có thể gây hại cho thai, thai phụ bị bệnh tiểu đường và có sử dụng insulin, thai phụ bị nhiễm virus trong thời kỳ mang thai và phải uống thuốc chữa trị,


    Thai nhi có độ mờ da gáy gần giá trị chạm ngưỡng 3mm thai phụ cần nên làm xét nghiệm Double test để giúp đánh giá chính xác hơn nguy cơ bị mắc bệnh hội chứng Down. Nếu thai có độ mờ da gáy nhỏ hơn 3 mm, thì là nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). 

    Nếu thai có độ mờ da gáy dày là 3,5- 4,4 mm, tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21,1%; Nếu thai có độ mờ da gáy dày là ≥ 6,5 mm, tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64,5%.

    Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test không có khả năng phát hiện tất cả các dị tật nhiễm sắc thể. Nó chỉ cảnh báo thai có nguy cơ tăng đối với một số dị tật. 

    Nếu xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn chỉ ra nguy cơ dị tật bẩm sinh cao (dương tính), cần phải tiến hành chẩn đoán xác định bằng sinh thiết khác. Nếu thai có nguy cơ dị tật bẩm sinh ở mức ranh giới, cần thử tiếp Triple test ở ở tuần thứ 15 – 18 của thai kỳ để chẩn đoán mức độ nguy cơ bệnh rõ ràng hơn.




    Chỉ định làm xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test

    Posted at  20:40  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Có thể chỉ định xét nghiệm double test ở tất cả các thai phụ có thai từ tuần 11 -13 của thai kỳ.

    Đặc biệt, những thai phụ có các đặc điểm sau đây rất cần được làm xét nghiệm Double test: Thai phụ trên 35 tuổi, gia đình có người bị dị tật bẩm sinh, vợ hoặc chồng tiếp xúc với các hóa chất có thể gây hại cho thai, thai phụ bị bệnh tiểu đường và có sử dụng insulin, thai phụ bị nhiễm virus trong thời kỳ mang thai và phải uống thuốc chữa trị,


    Thai nhi có độ mờ da gáy gần giá trị chạm ngưỡng 3mm thai phụ cần nên làm xét nghiệm Double test để giúp đánh giá chính xác hơn nguy cơ bị mắc bệnh hội chứng Down. Nếu thai có độ mờ da gáy nhỏ hơn 3 mm, thì là nhóm nguy cơ thấp (ít có nguy cơ bị hội chứng Down). 

    Nếu thai có độ mờ da gáy dày là 3,5- 4,4 mm, tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể là 21,1%; Nếu thai có độ mờ da gáy dày là ≥ 6,5 mm, tỷ lệ bất thường nhiễm sắc thể lên tới 64,5%.

    Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double test không có khả năng phát hiện tất cả các dị tật nhiễm sắc thể. Nó chỉ cảnh báo thai có nguy cơ tăng đối với một số dị tật. 

    Nếu xét nghiệm sàng lọc trước sinh không xâm lấn chỉ ra nguy cơ dị tật bẩm sinh cao (dương tính), cần phải tiến hành chẩn đoán xác định bằng sinh thiết khác. Nếu thai có nguy cơ dị tật bẩm sinh ở mức ranh giới, cần thử tiếp Triple test ở ở tuần thứ 15 – 18 của thai kỳ để chẩn đoán mức độ nguy cơ bệnh rõ ràng hơn.




    0 nhận xét:

    Xét nghiệm xét nghiệm double test là gì được thực hiện ở tuần thứ 11 – 13 của thai kỳ để đánh giá một số nguy cơ mắc các hội chứng Down, Edward…của trẻ nhỏ

    Xét nghiệm Double test là gì?

    Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double Test là phương pháp lấy máu mẹ ở tuần thứ 11 -13 thai kỳ, từ đó có được những chỉ số cần xét nghiệm cần thiết và kết hợp việc siêu âm để xác định độ mờ da gáy để tính ra nguy cơ bệnh, các bất thường của thai.


    Xét nghiệm khám sàng lọc trước sinh Double Test là phương pháp xét nghiệm sử dụng các xét nghiệm hóa sinh như định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu người mẹ và kết hợp đo độ mờ da gáy bằng siêu âm, tuổi mẹ, tuổi thai, … để chẩn đoán sớm một số nguy cơ mắc các hội chứng Down, Edward hoặc Patau của thai nhi trong bụng mẹ.

    Xét nghiệm Double test tìm ra nguy cơ của 3 nhóm đó là hội chứng Down, tam nhiễm sắc thể 13 (Trisomy 13) hay Tam nhiễm sắc thể 18 (Trisomy 18):

    Tam nhiễm sắc thể 18 (Trisomy 18) là nhóm nguy cơ do những bất thường ở nhiễm sắc thể 18 dẫn đến dị tật tay chân, tiết niệu và tiêu hóa, tim mạch… Dị tật này dẫn đến thai phát triển nhỏ hơn mức bình thường và những trẻ bị bệnh này gọi là hội chứng Edward cơ thể yếu với nhiều dị tật kèm theo, trẻ có thể chỉ sống vài tuổi và có khi người mẹ bị mất thai.

    Tam nhiễm sắc thể 13 (Trisomy 13) nặng hơn dẫn tới những dị tật như ở phần đầu, mặt sứt sứt môi, hở hàm, mắt, tim mạch, tiêu hóa, tiết niệu.

    Xét nghiệm Double test là gì?

    Posted at  20:38  |  in  suc-khoe  |  Read More»

    Xét nghiệm xét nghiệm double test là gì được thực hiện ở tuần thứ 11 – 13 của thai kỳ để đánh giá một số nguy cơ mắc các hội chứng Down, Edward…của trẻ nhỏ

    Xét nghiệm Double test là gì?

    Xét nghiệm sàng lọc trước sinh Double Test là phương pháp lấy máu mẹ ở tuần thứ 11 -13 thai kỳ, từ đó có được những chỉ số cần xét nghiệm cần thiết và kết hợp việc siêu âm để xác định độ mờ da gáy để tính ra nguy cơ bệnh, các bất thường của thai.


    Xét nghiệm khám sàng lọc trước sinh Double Test là phương pháp xét nghiệm sử dụng các xét nghiệm hóa sinh như định lượng β-hCG tự do và PAPP-A trong máu người mẹ và kết hợp đo độ mờ da gáy bằng siêu âm, tuổi mẹ, tuổi thai, … để chẩn đoán sớm một số nguy cơ mắc các hội chứng Down, Edward hoặc Patau của thai nhi trong bụng mẹ.

    Xét nghiệm Double test tìm ra nguy cơ của 3 nhóm đó là hội chứng Down, tam nhiễm sắc thể 13 (Trisomy 13) hay Tam nhiễm sắc thể 18 (Trisomy 18):

    Tam nhiễm sắc thể 18 (Trisomy 18) là nhóm nguy cơ do những bất thường ở nhiễm sắc thể 18 dẫn đến dị tật tay chân, tiết niệu và tiêu hóa, tim mạch… Dị tật này dẫn đến thai phát triển nhỏ hơn mức bình thường và những trẻ bị bệnh này gọi là hội chứng Edward cơ thể yếu với nhiều dị tật kèm theo, trẻ có thể chỉ sống vài tuổi và có khi người mẹ bị mất thai.

    Tam nhiễm sắc thể 13 (Trisomy 13) nặng hơn dẫn tới những dị tật như ở phần đầu, mặt sứt sứt môi, hở hàm, mắt, tim mạch, tiêu hóa, tiết niệu.

    0 nhận xét:

    Thứ Ba, 16 tháng 10, 2018

    Thời gian đầu thai kỳ, nhiều chị em gặp phải chứng ợ nóng vì cơ vòng tại cổ dạ dày bị dãn do ảnh hưởng của progesterone khiến dịch vị của dạ dày tràn lên thực quản tạo cảm giác nóng. 

    Sau này, sàng lọc trước sinh em bé lớn hơn ép vào dạ dày, đẩy thức ăn từ dạ dày trở lại thực quản. Đồng thời, hệ tiêu hóa trong giai đoạn này cũng hoạt động kém và yếu đi, dẫn đến thức ăn lưu lại trong dạ dày và ruột lâu hơn, gây chứng khó tiêu, ợ nóng và táo bón. Mọi việc sẽ càng tệ hơn vào những tháng cuối thai kỳ, khi thai nhi ngày càng lớn tạo lực ép ngày càng tăng cho dạ dày hoặc ruột già.

    3 tư thế ngủ mẹ bầu nên tránh

    Chuột rút ở chân và đau lưng

    Cơn chuột rút thường diễn ra đột ngột ở đùi, bắp chân, theo sau là một cơn đau nhức chung kéo dài một lúc, đặc biệt thường diễn ra vào cuối thai kỳ làm bà bầu phải thức giấc vì đau. Đồng thời, nồng độ progesterone cao trong máu cùng sự phóng thích hormone có tên relaxin làm mềm và dãn các dây chằng vùng chậu, xương sống gây đau lưng.


    Lo âu và căng thẳng trước khi ngủ

    Những lo lắng về tình trạng phát triển của thai nhi, về tình hình tài chính gia đình, các khó khăn trong công việc hay các mối quan hệ xã hội, quan hệ vợ chồng không như mong muốn v.v…có thể là nguyên nhân gây mất ngủ ở bà bầu, nhất là khi bạn lại đem các vấn đề này lên giường ngủ.

    Lo âu và căng thẳng khiến cho bà bầu mất ngủ thường xuyên

    Posted at  21:09  |  in  bà bầu  |  Read More»

    Thời gian đầu thai kỳ, nhiều chị em gặp phải chứng ợ nóng vì cơ vòng tại cổ dạ dày bị dãn do ảnh hưởng của progesterone khiến dịch vị của dạ dày tràn lên thực quản tạo cảm giác nóng. 

    Sau này, sàng lọc trước sinh em bé lớn hơn ép vào dạ dày, đẩy thức ăn từ dạ dày trở lại thực quản. Đồng thời, hệ tiêu hóa trong giai đoạn này cũng hoạt động kém và yếu đi, dẫn đến thức ăn lưu lại trong dạ dày và ruột lâu hơn, gây chứng khó tiêu, ợ nóng và táo bón. Mọi việc sẽ càng tệ hơn vào những tháng cuối thai kỳ, khi thai nhi ngày càng lớn tạo lực ép ngày càng tăng cho dạ dày hoặc ruột già.

    3 tư thế ngủ mẹ bầu nên tránh

    Chuột rút ở chân và đau lưng

    Cơn chuột rút thường diễn ra đột ngột ở đùi, bắp chân, theo sau là một cơn đau nhức chung kéo dài một lúc, đặc biệt thường diễn ra vào cuối thai kỳ làm bà bầu phải thức giấc vì đau. Đồng thời, nồng độ progesterone cao trong máu cùng sự phóng thích hormone có tên relaxin làm mềm và dãn các dây chằng vùng chậu, xương sống gây đau lưng.


    Lo âu và căng thẳng trước khi ngủ

    Những lo lắng về tình trạng phát triển của thai nhi, về tình hình tài chính gia đình, các khó khăn trong công việc hay các mối quan hệ xã hội, quan hệ vợ chồng không như mong muốn v.v…có thể là nguyên nhân gây mất ngủ ở bà bầu, nhất là khi bạn lại đem các vấn đề này lên giường ngủ.

    0 nhận xét:

    Bên cạnh những khó chịu “đặc thù” trong thai kỳ như đau lưng, buồn nôn, táo bón, tiêu chảy, hay quên, nhiều bà bầu còn phải loay hoay đối phó với chứng mất ngủ. Dù áp dụng đủ mọi cách từ đếm cừu cho đến nghe nhạc êm dịu, massage xoa bóp, chị em vẫn trằn trọc băn khoăn trong đêm, chẳng thể có được giấc ngủ sâu và ngon như thời son trẻ.


    Vậy nguyên nhân của chứng mất ngủ ở bà bầu là gì? Hãy cùng “bắt bệnh” và tìm hiểu một số biện pháp khắc phục “căn bệnh” khó ưa này nhé các bà mẹ tương lai.

    Mặc dù thông thường, bà bầu sẽ ngủ nhiều hơn vào những tháng đầu của thai kỳ, khi cơ thể quá mệt mỏi do phải huy động máu và oxy để hình thành nhau thai, nuôi dưỡng bào thai. Tuy nhiên đến khoảng giữa và cuối thai kỳ, đa phần các bà mẹ tương lai đều gặp rắc rối khi tìm một giấc ngủ ngon. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng mất ngủ trong giai đoạn này như sau:


    Thai nhi ngày một lớn hơn

    Bé yêu ngày một phát triển, đồng nghĩa với việc bụng bạn ngày càng to và khó tìm một tư thế thích hợp để cảm thấy thư giãn, thoải mái. Chưa kể vào những tháng cuối thai kỳ, bà bầu sẽ gặp các vấn đề về hô hấp, gây khó thở. Do cử động của cơ hoành giảm bớt khi bé lớn lên trong bụng mẹ nên thai phụ càng phải thở sâu, thở nhiều hơn để lấy nhiều không khí chứa oxy. Điều này làm tăng hơn 40% dung tích thở, nhưng nhu cầu oxy chỉ tăng 20%, dẫn đến bà bầu thở ra nhiều carbon dioxyde hơn bình thường. Mức carbon dioxyde thấp trong máu làm tăng thở nông, khiến bà bầu càng cảm thấy khó chịu hơn, ảnh hưởng đến cả chất lượng nghỉ ngơi và giấc ngủ.


    Đi tiểu thường xuyên hơn

    Khi mang thai, thận phải tăng cường hoạt động để lọc khối lượng máu tăng từ 30 – 50 % so với bình thường, dẫn đến bàng quang của bà bầu chứa nhiều nước tiểu hơn. Chưa kể thai nhi ngày càng phát triển làm tử cung lớn lên, tăng áp lực lên bàng quang, khiến bà bầu thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu. Đặc biệt số lượng đi tiểu về đêm sẽ càng tăng nếu em bé của bạn có thói quen hoạt động vào ban đêm so với ban ngày.

    Vì sao bà bầu thường hay mất ngủ?

    Posted at  21:07  |  in  bà bầu  |  Read More»

    Bên cạnh những khó chịu “đặc thù” trong thai kỳ như đau lưng, buồn nôn, táo bón, tiêu chảy, hay quên, nhiều bà bầu còn phải loay hoay đối phó với chứng mất ngủ. Dù áp dụng đủ mọi cách từ đếm cừu cho đến nghe nhạc êm dịu, massage xoa bóp, chị em vẫn trằn trọc băn khoăn trong đêm, chẳng thể có được giấc ngủ sâu và ngon như thời son trẻ.


    Vậy nguyên nhân của chứng mất ngủ ở bà bầu là gì? Hãy cùng “bắt bệnh” và tìm hiểu một số biện pháp khắc phục “căn bệnh” khó ưa này nhé các bà mẹ tương lai.

    Mặc dù thông thường, bà bầu sẽ ngủ nhiều hơn vào những tháng đầu của thai kỳ, khi cơ thể quá mệt mỏi do phải huy động máu và oxy để hình thành nhau thai, nuôi dưỡng bào thai. Tuy nhiên đến khoảng giữa và cuối thai kỳ, đa phần các bà mẹ tương lai đều gặp rắc rối khi tìm một giấc ngủ ngon. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng mất ngủ trong giai đoạn này như sau:


    Thai nhi ngày một lớn hơn

    Bé yêu ngày một phát triển, đồng nghĩa với việc bụng bạn ngày càng to và khó tìm một tư thế thích hợp để cảm thấy thư giãn, thoải mái. Chưa kể vào những tháng cuối thai kỳ, bà bầu sẽ gặp các vấn đề về hô hấp, gây khó thở. Do cử động của cơ hoành giảm bớt khi bé lớn lên trong bụng mẹ nên thai phụ càng phải thở sâu, thở nhiều hơn để lấy nhiều không khí chứa oxy. Điều này làm tăng hơn 40% dung tích thở, nhưng nhu cầu oxy chỉ tăng 20%, dẫn đến bà bầu thở ra nhiều carbon dioxyde hơn bình thường. Mức carbon dioxyde thấp trong máu làm tăng thở nông, khiến bà bầu càng cảm thấy khó chịu hơn, ảnh hưởng đến cả chất lượng nghỉ ngơi và giấc ngủ.


    Đi tiểu thường xuyên hơn

    Khi mang thai, thận phải tăng cường hoạt động để lọc khối lượng máu tăng từ 30 – 50 % so với bình thường, dẫn đến bàng quang của bà bầu chứa nhiều nước tiểu hơn. Chưa kể thai nhi ngày càng phát triển làm tử cung lớn lên, tăng áp lực lên bàng quang, khiến bà bầu thường xuyên có cảm giác muốn đi tiểu. Đặc biệt số lượng đi tiểu về đêm sẽ càng tăng nếu em bé của bạn có thói quen hoạt động vào ban đêm so với ban ngày.

    0 nhận xét:

    About-Privacy Policy-Contact us
    Copyright © 2013 Mẹo vặt độc lạ hàng ngày. Blogger Template by Bloggertheme9
    Proudly Powered by Blogger.
    back to top